Người Xây Dựng Hôn Nhân (6)
Nếu truyền thông không đạt, vấn đề đứng đầu những danh sách than phiền trong hôn nhân, thì vấn nạn tình dục đứng hàng thứ nhì kế đó. Đây là một mẫu tôi thường nghe trong phòng tư vấn của mình
Chương 5: HIỆP NHẤT THỂ XÁC
Nếu truyền thông không đạt, vấn đề đứng đầu những danh sách than phiền trong hôn nhân, thì vấn nạn tình dục đứng hàng thứ nhì kế đó. Không có nơi nào mà sự bất hòa giữa vợ chồng lại bày tỏ cách đau đớn như ở phòng the.Đây là một mẫu tôi thường nghe trong phòng tư vấn của mình“Tôi cảm thấy bị chồng lợi dụng. Khi ảnh muốn chăn gối, ảnh mong tôi sẵn sàng trong nháy mắt. Và không khi nào ảnh dừng lại ở việc ôm tôi mà thôi. Chúng tôi luôn luôn kết thúc trong phòng ngủ. Điều ấy khiến tôi càng dan xa anh ấy”.
“Tôi không hiểu tại sao vợ tôi lại lạnh nhạt đến thế. Thỉnh thoảng tôi nhiệt tình ôm hôn, nhưng cái tốt nhất mà tôi nhận được chỉ là sự hưởng ứng máy móc. Thật khó mà không nghĩ đến việc đi tìm sự thỏa mãn ở đâu đó. Tôi không hiểu được tại sao cô ấy không nhiệt tình hơn để đáp ứng nhu cầu thể xác của tôi”.
Chương 5: HIỆP NHẤT THỂ XÁC
Lạc Thú Thể Xác Với Ý Nghĩa Cá Nhân
Nếu truyền thông không đạt, vấn đề đứng đầu những danh sách than phiền trong hôn nhân, thì vấn nạn tình dục đứng hàng thứ nhì kế đó. Không có nơi nào mà sự bất hòa giữa vợ chồng lại bày tỏ cách đau đớn như ở phòng the.Đây là một mẫu tôi thường nghe trong phòng tư vấn của mình“Tôi cảm thấy bị chồng lợi dụng. Khi ảnh muốn chăn gối, ảnh mong tôi sẵn sàng trong nháy mắt. Và không khi nào ảnh dừng lại ở việc ôm tôi mà thôi. Chúng tôi luôn luôn kết thúc trong phòng ngủ. Điều ấy khiến tôi càng dan xa anh ấy”.
“Tôi không hiểu tại sao vợ tôi lại lạnh nhạt đến thế. Thỉnh thoảng tôi nhiệt tình ôm hôn, nhưng cái tốt nhất mà tôi nhận được chỉ là sự hưởng ứng máy móc. Thật khó mà không nghĩ đến việc đi tìm sự thỏa mãn ở đâu đó. Tôi không hiểu được tại sao cô ấy không nhiệt tình hơn để đáp ứng nhu cầu thể xác của tôi”.
“Tôi chưa hề đạt được khoái cảm, tôi không nghĩ vậy, và tôi thấy kinh khủng về điều đó! Tôi cho rằng tôi bị lừa gạt khi thấy chồng tôi hưởng thụ khoái cảm của anh ấy cách mãn nguyện như thế nào. Và điều tệ hơn nữa là tôi không thể nói thật với anh ấy - tôi giả vờ như mình cũng đạt tới. Nếu anh ấy biết rằng anh ấy không làm tôi thỏa mãn chắc anh ấy sẽ thất vọng ghê gớm”.
“Vợ tôi không còn hấp dẫn đối với tôi nữa. Bà ấy hay chê bai, hống hách và mập ú. Chẳng khi nào bà ấy mặc áo quần tươi mát theo ý tôi cả. Bây giờ tôi chẳng cần quan tâm việc bà ấy ăn mặc như thế nào. Tôi chẳng còn thích thú gì việc chăn gối với bà ấy nữa”
“Vợ tôi không còn hấp dẫn đối với tôi nữa. Bà ấy hay chê bai, hống hách và mập ú. Chẳng khi nào bà ấy mặc áo quần tươi mát theo ý tôi cả. Bây giờ tôi chẳng cần quan tâm việc bà ấy ăn mặc như thế nào. Tôi chẳng còn thích thú gì việc chăn gối với bà ấy nữa”
“Ông có thấy khẩu dục là sai không? Tôi và nhà tôi rất hoà hợp, chỉ trừ vấn đề này. Anh ấy muốn tôi làm thế nhưng chỉ nghĩ đến thôi, tôi đã mất hứng rồi. Anh ấy bảo nếu tôi thật sự yêu anh ấy thì ít nhất tôi cũng sẵn sàng thử một lần”.
“Mọi lãnh vực trong cuộc hôn nhân của chúng tôi cơ bản là tốt, nhưng đời sống tình dục thì không ổn. Không ai trong chúng tôi gặp vấn đề gì, nhưng chúng tôi luôn luôn đợi đến lúc chúng tôi mệt lử và thế là việc ấy trở thành bổn phận - chẳng có chút lãng mạn nào cả”.
Hãy tưởng tượng mình là người từ vấn. Bạn sẽ làm gì để giúp đỡ những người này. Nan đề nào tiềm ẩn phía sau những khó khăn tình dục: kỷ thuật tồi, bất an, ức chế tâm lý, ích kỷ, mức độ khác nhau trong khao khát tình dục? Thật sự thì một đôi vợ chồng Cơ Đốc cần từng trải điều gì trong chốn phòng the?
Trong quyển sách này, tôi đã bàn đến việc mối tương quan thân mật giữa vợ chồng được nuôi dưỡng bởi sự tăng trưởng trong sự Hiệp nhất Tinh thần, trong sự nhờ cậy Chúa hơn là trông đợi nơi người bạn đời đem lại an toàn và ý nghĩa. Sự Hiệp nhất Tâm hồn, một sự dấn thân chăm sóc nhu cầu của người bạn đời hơn là sử dụng người ấy nhằm đáp ứng cho nhu cầu cá nhân mình.
“Mọi lãnh vực trong cuộc hôn nhân của chúng tôi cơ bản là tốt, nhưng đời sống tình dục thì không ổn. Không ai trong chúng tôi gặp vấn đề gì, nhưng chúng tôi luôn luôn đợi đến lúc chúng tôi mệt lử và thế là việc ấy trở thành bổn phận - chẳng có chút lãng mạn nào cả”.
Hãy tưởng tượng mình là người từ vấn. Bạn sẽ làm gì để giúp đỡ những người này. Nan đề nào tiềm ẩn phía sau những khó khăn tình dục: kỷ thuật tồi, bất an, ức chế tâm lý, ích kỷ, mức độ khác nhau trong khao khát tình dục? Thật sự thì một đôi vợ chồng Cơ Đốc cần từng trải điều gì trong chốn phòng the?
Trong quyển sách này, tôi đã bàn đến việc mối tương quan thân mật giữa vợ chồng được nuôi dưỡng bởi sự tăng trưởng trong sự Hiệp nhất Tinh thần, trong sự nhờ cậy Chúa hơn là trông đợi nơi người bạn đời đem lại an toàn và ý nghĩa. Sự Hiệp nhất Tâm hồn, một sự dấn thân chăm sóc nhu cầu của người bạn đời hơn là sử dụng người ấy nhằm đáp ứng cho nhu cầu cá nhân mình.
Mục tiêu hiệp nhất trong hôn nhân bao gồm yếu tố thứ ba. Yếu tố này được xem như trọng tâm trong mối quan hệ, nhưng nó rất cần để hoàn tất hình ảnh hiệp nhất trong hôn nhân theo Kinh thánh. Một con người không chỉ là một Tâm thần có khả năng tương giao với Đức Chúa Trời, một Linh hồn có khả năng liên hệ cá nhân với người khác, mà còn là một Thân thể, một thể xác vật lý được trang bị năm giác quan để liên hệ như một thân thể với một thân thể khác. Chúng ta có thể sờ mó thân thể nhau, ngửi , thấy và nghe những tiếng động do thân thể gây ra và còn nếm chúng nữa. Người ta có thể đối thoại với nhau bằng thân xác.
Đức Chúa Trời đã gia ân chỉ dẫn cho mối tương quan cá nhân thế nào thì Ngài cũng bày tỏ một thiết kế đặc biệt cho mối quan hệ vật lý của chúng ta thể ấy. Làm theo thiết kế này sẽ đem lại kết quả mỹ mãn, thoả lòng và ý nghĩa trong mối quan hệ tình dục giữa vợ chồng. Trong chương này tôi sẽ giải thích trước hết sự Hiệp nhất Thể xác là gì, rồi bàn đến cách phát triển hiệp nhất ấy.
I. HIỆP NHẤT THỂ XÁC - LẠC THÚ TÌNH DỤC. Những đôi vợ chồng đi tìm sự khải đạo do vấn nạn tình dục thường yêu cầu ít hơn những gì Đức Chúa Trời cung cấp. Thông thường một người đàn ông chỉ cần học cách kiềm chế sự xuất tinh và một phụ nữ sẽ bày tỏ ước muốn đạt được khoái cảm thường xuyên hơn. Có lẽ sự yêu cầu tiêu biểu nhất là giúp giảm sự căng thẳng trong chốn phòng the và bằng một cách thức nào đó cả hai vợ chồng đoán trước và hưởng thụ kinh nghiệm tình ái.
Khi tôi đọc câu chuyện tình lãng mạn trong Nhã ca và suy gẫm về sự sung mãn dành sẵn cho kết hợp hôn nhân - quá đậm đà đến độ trở thành một ví dụ về sự liên kết giữa Đấng Christ và tân nương - tôi không thể nào không nghĩ rằng các đôi vợ chồng Cơ Đốc đang tự lừa dối mình khi tất cả những gì họ đòi hỏi nơi mối quan hệ tình dục là nhiều khoái lạc hơn và ít thất vọng hơn. Tôi không có ý đề nghị chúng ta nên theo đuổi cái gọi là “tình dục thiêng liêng hoá” vốn khó đụng đến nếu chỉ thuần túy là khoái cảm, nhưng tôi tin rằng cấu trúc dành cho tình dục của chúng ta có thể được trang bị để chúng ta vui hưởng nhiều hơn là đạt đến tột đỉnh của khoái cảm. Chỉ giẫm lạch bạch trong một vũng nước, trong khi Đức Chúa Trời dự bị cả một đại dương thì đó là sự ép xác không được thanh cao lắm. Nó còn tệ hơn là ngốc nữa. Nó chẳng những lấy mất của chúng ta những phước hạnh được dành sẵn mà còn lấy mất sự vinh hiển thuộc về Đức Chúa Trời và niềm vui ban cho của Ngài.
Tôi xin minh định điều này qua sự phân biệt giữa sự Hiệp nhất thể xác và cái mà tôi gọi là “Thú vui tình dục”. Thói quen của Satan là làm giả cái mà Đức Chúa Trời ban tặng cho những Cơ Đốc Nhân dấn thân. Điều rõ ràng - và lời chứng của hàng ngàn người cũng xác nhận - rằng yêu cầu duy nhất để có được lạc thú tình dục là vị trí chính xác của hai thân thể cộng hưởng. Không cần có mối quan hệ tình cảm nào giữa hai con người trong cuộc. Một người đàn ông có lần kể với tôi rằng khi anh ta còn tại ngũ, anh ta đã có quan hệ tình dục với hàng tá phụ nữ và không hề biết tên một người nào trong số họ. Tuy nhiên anh ta vẫn cảm thấy thoả mãn thể xác. Khi tôi dùng từ “Thú vui tình dục” tôi chỉ đơn giản muốn phân biệt nó với thứ tình dục thất vọng, tẻ nhạt, căng thẳng. Tôi không hề có ý nói rằng chỉ có thứ tình dục tội lỗi mới vui thú.
Sự Hiệp nhất Thể xác khác với Lạc thú Tình dục- và còn tốt hơn. Tôi dùng cụm từ ấy để chỉ mối quan hệ thể xác mà đôi vợ chồng Cơ Đốc có thể thụ hưởng, họ vốn biết thực chất của Hiệp nhất Tinh thần và Hiệp nhất Linh hồn là gì. Sự phân biệt có thể giải thích đơn giản là: Thú vui tình dục bao gồm lạc thú thể xác mà không có ý nghĩa cá nhân cách hợp pháp. Sự Hiệp nhất Thể xác gồm lạc thú thể xác với ý nghĩa cá nhân. Tôi xin triển khai những quan điểm này.
Khi tôi đọc câu chuyện tình lãng mạn trong Nhã ca và suy gẫm về sự sung mãn dành sẵn cho kết hợp hôn nhân - quá đậm đà đến độ trở thành một ví dụ về sự liên kết giữa Đấng Christ và tân nương - tôi không thể nào không nghĩ rằng các đôi vợ chồng Cơ Đốc đang tự lừa dối mình khi tất cả những gì họ đòi hỏi nơi mối quan hệ tình dục là nhiều khoái lạc hơn và ít thất vọng hơn. Tôi không có ý đề nghị chúng ta nên theo đuổi cái gọi là “tình dục thiêng liêng hoá” vốn khó đụng đến nếu chỉ thuần túy là khoái cảm, nhưng tôi tin rằng cấu trúc dành cho tình dục của chúng ta có thể được trang bị để chúng ta vui hưởng nhiều hơn là đạt đến tột đỉnh của khoái cảm. Chỉ giẫm lạch bạch trong một vũng nước, trong khi Đức Chúa Trời dự bị cả một đại dương thì đó là sự ép xác không được thanh cao lắm. Nó còn tệ hơn là ngốc nữa. Nó chẳng những lấy mất của chúng ta những phước hạnh được dành sẵn mà còn lấy mất sự vinh hiển thuộc về Đức Chúa Trời và niềm vui ban cho của Ngài.
Tôi xin minh định điều này qua sự phân biệt giữa sự Hiệp nhất thể xác và cái mà tôi gọi là “Thú vui tình dục”. Thói quen của Satan là làm giả cái mà Đức Chúa Trời ban tặng cho những Cơ Đốc Nhân dấn thân. Điều rõ ràng - và lời chứng của hàng ngàn người cũng xác nhận - rằng yêu cầu duy nhất để có được lạc thú tình dục là vị trí chính xác của hai thân thể cộng hưởng. Không cần có mối quan hệ tình cảm nào giữa hai con người trong cuộc. Một người đàn ông có lần kể với tôi rằng khi anh ta còn tại ngũ, anh ta đã có quan hệ tình dục với hàng tá phụ nữ và không hề biết tên một người nào trong số họ. Tuy nhiên anh ta vẫn cảm thấy thoả mãn thể xác. Khi tôi dùng từ “Thú vui tình dục” tôi chỉ đơn giản muốn phân biệt nó với thứ tình dục thất vọng, tẻ nhạt, căng thẳng. Tôi không hề có ý nói rằng chỉ có thứ tình dục tội lỗi mới vui thú.
Sự Hiệp nhất Thể xác khác với Lạc thú Tình dục- và còn tốt hơn. Tôi dùng cụm từ ấy để chỉ mối quan hệ thể xác mà đôi vợ chồng Cơ Đốc có thể thụ hưởng, họ vốn biết thực chất của Hiệp nhất Tinh thần và Hiệp nhất Linh hồn là gì. Sự phân biệt có thể giải thích đơn giản là: Thú vui tình dục bao gồm lạc thú thể xác mà không có ý nghĩa cá nhân cách hợp pháp. Sự Hiệp nhất Thể xác gồm lạc thú thể xác với ý nghĩa cá nhân. Tôi xin triển khai những quan điểm này.
A. Thú vui tình dục
Có điều gì đó sai trật với sự thôi thúc tình dục. Ham muốn tự nhiên để có được lạc thú dục tình đã trở thành một tay độc tài điên loạn, đòi hỏi phải đạt được mà chẳng màng đến giới hạn hay hậu quả. Mất danh dự, quan hệ đổ vỡ, chức vụ bị chấm dứt nữa chừng - không có cái giá nào quá cao để trả cho khoái cảm tình dục. Tại sao? Tại sao một nguyện vọng sinh lý để có được thú vui thể xác lại trở thành chủ nô, khiến người ta mặc kệ tiêu chuẩn của Đức Chúa Trời?
Một trong những sai lầm lớn lao của thời đại của chúng ta là khuynh hướng ngày càng tăng cho rằng con người không gì khác hơn là những cơ quan rắc rối, có ý thức của phạm trù vật lý, một tập hợp những chất hoá học kết hợp lại với nhau trong thời kỳ thai nghén và phân hủy sau khi chết. Những từ linh hồn và tâm linh thường rỗng tuếch không có ý nghĩa chính quy và được sử dụng như lối nói hoa mỹ có thần cảm, để mô tả cách quí phái phương cách bộ máy con người vận hành. Không có gì hiện hữu chỉ trừ vật chất - xương, bộ phận nội tạng, da và lông.
Cái mà người ta gọi là “human potential movement “ ( tạm dịch: hoạt động tiềm tàng trong con người) đã chống lại lý thuyết phi nhân như trên và nhấn mạnh rằng con người không phải chỉ có thân xác dễ hư hoại này. Những nhà nhân bản học nói rằng chúng ta là con người, những con người thật sự mà giá trị không thể thu gọn lại trong bản thể vật chất này.
Đối với nhiều người trong chúng ta, sự xác định chúng ta không chỉ là những cái máy có một sự hấp dẫn đặc biệt. Một đại bộ phận trong xã hội chúng ta có thể sẵn sàng xem một bào thai chỉ là một miếng mô, nhưng dù sao chúng ta chống lại đề xuất rằng đứa bé đang ê a trong vòng tay chúng ta chỉ là một cái máy có tình cảm, biết ưỡn ẹo. Rõ ràng chúng ta muốn nghĩ đến người ta, ít nhất là những con người chúng ta thích hoặc quí mến - như những con người chứ không phải là những cái máy.
Nhưng có một vấn đề. Nếu chúng ta từ chối - như đa số các nhà nhân bản học làm - tin rằng sự sống khởi nguyên từ một Đấng Tạo hóa hữu ngã, thì tất cả những điều bàn cãi về con người không phải chỉ là những cái máy vô cảm phức tạp sẽ chẳng đi đến đâu ngoài việc thỏa mãn ảo giác. Từ một cái gì đó vô cảm, sản sinh ra một cái gì đó hữu ngã, cũng hợp lý như mong đợi một hòn đá biến hoá thành con chó. Nói về giá trị của con người mà loại trừ Thượng Đế hằng sống, hữu ngã như một khởi nguyên tối thượng thì thật là điên rồ.
Loại bỏ Thượng Đế ra khỏi toàn cảnh, sẽ chẳng có nền tảng để chúng ta xem mình là hữu ngã chân chính (không chỉ là thân xác) cũng chẳng có cội nguồn để thỏa mãn nhu cầu cá nhân. Nếu chúng ta chẳng có gì khác hơn là những cái máy vật lý thì chúng ta chẳng có nhu cầu cá nhân.
Bây giờ, nếu chúng ta chỉ là những cơ thể không thì sao? Điều tốt nhất có thể làm cho một cơ thể là cung cấp những cảm giác thích thú cách chủ quan. Chúng ta gọi đó là “ăn ngon mặc đẹp”; thức ăn ngon, rượu kích thích sảng khoái, nệm êm, những chiếc xe cáu cạnh khiến chúng ta hãnh diện thỏa mãn khi đưa đón bạn bè, những câu lạc bộ sang trọng có người hầu chực mở cửa, người hầu bàn và những người vác gậy gôn giải phóng chúng ta khỏi việc nặng nhọc như mở cửa, chọn bàn ăn hoặc vác theo bao gậy đánh gôn. Mục tiêu là nhằm giúp cơ thể chúng ta thoải mái, hưng phấn.
Bi kịch thật sự khi chối bỏ bản tính người được tạo dựng nên theo hình ảnh Đức Chúa Trời hữu ngã là rất ít người ý thức về khả năng phấn chấn để thỏa mãn cá nhân . Chúng ta bỏ qua sự thật là những niềm vui là sự thỏa mãn không xuất phát từ năm giác quan. Ngay cả những Cơ Đốc nhân đáng lẽ phải biết nhiều hơn, cũng nỗ lực giải tỏa nỗi đau cá nhân bằng khoái lạc vật chất. Khi chúng ta bị tổn thương do từ khước, trống vắng, sợ hãi hoặc cô đơn, nỗi cám dỗ đạt cho được sự giải thoát qua việc kích thích những giác quan của chúng ta là không thể cưỡng lại. Chúng ta nhâm nhi khoai tây chiên khi buồn chán, trèo vào bồn tắm nước nóng khi căng thẳng, thủ dâm khi cảm thấy cô đơn - một cái gì đó, bất cứ cái gì để thay thế nỗi đau âm ỉ trong tâm hồn, để có được sự nhẹ nhàng.
Không có cảm giác nào cực kỳ khoái cảm hoặc ấn tượng bằng sự kích thích và thỏa mãn tình dục. Nếu chúng ta tự xem mình chỉ là những thân xác và nếu vì thế mà chúng ta chỉ muốn tìm mọi cách để thỏa mãn thân xác thì tình dục là chiếc vé. Và thế là việc theo đuổi khoái lạc tình dục có thể trở thành sự ám ảnh. Việc mê đắm tìm kiếm kích thích gợi dục phổ biến trong xã hội chúng ta bắt nguồn từ việc từ chối không công nhận mình là những hữu thể thật sự, được tạo dựng để thông công với Đức Chúa Trời và tha nhân.
Những người phụ nữ phải vật vã với nỗi bất an cá nhân (Thí dụ như: “Chồng tôi dường như không quan tâm đến tôi”) thường tìm đến thức ăn, áo quần mới hoặc chúi đầu vào công việc để xoa dịu nỗi đau của cảm giác không được yêu. Nhưng chẳng có thứ thuốc mê nào trị dứt niềm đau cá nhân cho bằng sự gần gũi thể xác. Khoái lạc thân xác khi thỏa mãn tình dục đánh lừa một cách thuyết phục - ít nhất trong hiện tại - niềm vui riêng tư của sự an toàn thật sự.
Những người đàn ông nào bị dày vò vì nghi ngờ sự thiếu khả năng của mình khiến họ bất an và mất lòng tự trọng, có thể nhanh chóng tìm được điều thay thế, không phải thắc mắc gì để thể hiện nam tính trong tình dục. Hàng tá đàn ông bị vợ từ khước đã có bồ, hoặc đọc báo khiêu dâm hay thủ dâm trong khi xem phim nhà nghèo trong cơn ảo tưởng của họ. Điều ấy cũng có tác dụng: trong một thời gian ngắn họ thật sự cảm thấy tự tin.
Nhưng - thay vì giải tỏa hay xử lý những vấn nạn cá nhân bắt nguồn từ sự từ khước hoặc chỉ trích, khoái lạc tình dục chỉ ngụy trang nỗi đau với cảm xúc thể xác mà thôi. Tình trạng này cũng giống như một người có khối u não uống rượu say: dù ông ta không thấy đau nhưng vẫn đang chết dần.
Tình trạng bất ổn cá nhân chưa giải quyết - thiếu an toàn và ý nghĩa - vẫn gào thét đòi chú ý. Và sự đòi hỏi thường được cảm nhận như một bức bách cần có thêm kinh nghiệm nhiều hơn, cho dù trong lãnh vực khoái cảm thể xác. Cái vòng lẩn quẩn xuất hiện: trạng thái đê mê của khoái cảm tình dục nhằm lắp đi nỗi đau cá nhân khiến người ta không còn ý thức nỗi đau như một nan đề cá nhân, nhưng lại thúc bách người ta tìm kiếm lạc thú thể xác càng nhiều hơn nữa. Càng nhiều lạc thú càng khiến cho nỗi đau bớt được cảm nhận như là của cá nhân và gia tăng đòi hỏi sự giải tỏa căng thẳng thể xác đưa đến những kinh nghiệm tình dục xa hơn - để cuối cùng đưa đến chỗ hoàn toàn suy đồi. Cái khởi đầu như một cố gắng giảm bớt nan đề, kết thúc không đem lại một giải pháp thực tiễn nào mà còn thêm vấn nạn. Tội lỗi, việc hợp lý hóa, càng lệ thuộc vào những thúc bách nội tại, những thắc mắc riêng tư không giải đáp - tiền công của tội lỗi là sự chết. Con đường dường như đúng đắn nhưng cuối cùng là sự hủy diệt cá nhân.
Ít có cuộc tình vụng trộm (kể cả những quan hệ đồng tính luyến ái) lại chỉ xuất phát đơn thuần từ đòi hỏi lạc thú thể xác để thỏa mãn tình dục. Mặc dù sự thích thú kích động độc đáo ấy tự nó là một cám dỗ mạnh mẽ, nhưng cái yêu cầu bắt buộc của tình dục quá rõ trong sự tìm kiếm dữ dội của xã hội của chúng ta để có khoái lạc càng hơn nữa, bắt nguồn từ dịp tiện mà tình dục cung ứng để thấy mình được chào đón và giải tỏa phần nào nỗi đau triền miên, liên tục của sự bất an và vô nghĩa.
Điểm chính tôi muốn nói là: tình dục cung ứng một giải pháp thể xác cho một nan đề riêng tư . Khổ nỗi dường như nó lại có hiệu quả. Trong những phút giây đê mê kỳ diệu ngắn ngủi của tột đỉnh khoái cảm, người ta từng trãi một sự thích thú say mê trong thân xác đem lại một ý thức toàn vẹn trong linh hồn, nhưng chỉ là lừa dối mà thôi. Sự bắt chước đầy thuyết phục của Satan về giá trị cá nhân chân chính vốn trường tồn trong Đấng Christ, chính là khoái cảm thể xác tột độ của tình dục. Hắn tìm cách thuyết phục chúng ta rằng khi thân xác chúng ta đang rung lên với khoái cảm tình dục là lúc chúng ta đạt đến khả năng thỏa mãn tối đa - chẳng còn gì sâu sắc hơn để chúng ta hưởng thụ nữa.Và lý lẽ của hắn thành công đến độ chúng ta xem mình chỉ là những thân xác, thoát thai từ một vật vô ngã chứ không phải là những con người chân chính được dựng nên theo hình ảnh của một Đức Chúa Trời hữu ngã.
Thế là Satan cung ứng Thú vui Tình dục: thứ tình dục khiến trong giây lát người phụ nữ cảm thấy được thèm khát, đầy nữ tính, được ham muốn, an toàn. Thứ tình dục khiến người nam cảm thấy mình thu hút, đầy nam tính, chu đáo, có ý nghĩa. Nhưng Satan không thể cung ứng mối quan hệ ý nghĩa được xây dựng trên mối quan tâm yêu thương lẫn nhau. Thú vui Tình dục là một trò chơi đánh đố. Nó thỏa mãn thân xác, nhưng để lại sự trống vắng, thất vọng nơi con người thật sự. Nó tặng cho thân xác khoái lạc mà không chút ý nghĩa nào cho con người.
Có điều gì đó sai trật với sự thôi thúc tình dục. Ham muốn tự nhiên để có được lạc thú dục tình đã trở thành một tay độc tài điên loạn, đòi hỏi phải đạt được mà chẳng màng đến giới hạn hay hậu quả. Mất danh dự, quan hệ đổ vỡ, chức vụ bị chấm dứt nữa chừng - không có cái giá nào quá cao để trả cho khoái cảm tình dục. Tại sao? Tại sao một nguyện vọng sinh lý để có được thú vui thể xác lại trở thành chủ nô, khiến người ta mặc kệ tiêu chuẩn của Đức Chúa Trời?
Một trong những sai lầm lớn lao của thời đại của chúng ta là khuynh hướng ngày càng tăng cho rằng con người không gì khác hơn là những cơ quan rắc rối, có ý thức của phạm trù vật lý, một tập hợp những chất hoá học kết hợp lại với nhau trong thời kỳ thai nghén và phân hủy sau khi chết. Những từ linh hồn và tâm linh thường rỗng tuếch không có ý nghĩa chính quy và được sử dụng như lối nói hoa mỹ có thần cảm, để mô tả cách quí phái phương cách bộ máy con người vận hành. Không có gì hiện hữu chỉ trừ vật chất - xương, bộ phận nội tạng, da và lông.
Cái mà người ta gọi là “human potential movement “ ( tạm dịch: hoạt động tiềm tàng trong con người) đã chống lại lý thuyết phi nhân như trên và nhấn mạnh rằng con người không phải chỉ có thân xác dễ hư hoại này. Những nhà nhân bản học nói rằng chúng ta là con người, những con người thật sự mà giá trị không thể thu gọn lại trong bản thể vật chất này.
Đối với nhiều người trong chúng ta, sự xác định chúng ta không chỉ là những cái máy có một sự hấp dẫn đặc biệt. Một đại bộ phận trong xã hội chúng ta có thể sẵn sàng xem một bào thai chỉ là một miếng mô, nhưng dù sao chúng ta chống lại đề xuất rằng đứa bé đang ê a trong vòng tay chúng ta chỉ là một cái máy có tình cảm, biết ưỡn ẹo. Rõ ràng chúng ta muốn nghĩ đến người ta, ít nhất là những con người chúng ta thích hoặc quí mến - như những con người chứ không phải là những cái máy.
Nhưng có một vấn đề. Nếu chúng ta từ chối - như đa số các nhà nhân bản học làm - tin rằng sự sống khởi nguyên từ một Đấng Tạo hóa hữu ngã, thì tất cả những điều bàn cãi về con người không phải chỉ là những cái máy vô cảm phức tạp sẽ chẳng đi đến đâu ngoài việc thỏa mãn ảo giác. Từ một cái gì đó vô cảm, sản sinh ra một cái gì đó hữu ngã, cũng hợp lý như mong đợi một hòn đá biến hoá thành con chó. Nói về giá trị của con người mà loại trừ Thượng Đế hằng sống, hữu ngã như một khởi nguyên tối thượng thì thật là điên rồ.
Loại bỏ Thượng Đế ra khỏi toàn cảnh, sẽ chẳng có nền tảng để chúng ta xem mình là hữu ngã chân chính (không chỉ là thân xác) cũng chẳng có cội nguồn để thỏa mãn nhu cầu cá nhân. Nếu chúng ta chẳng có gì khác hơn là những cái máy vật lý thì chúng ta chẳng có nhu cầu cá nhân.
Bây giờ, nếu chúng ta chỉ là những cơ thể không thì sao? Điều tốt nhất có thể làm cho một cơ thể là cung cấp những cảm giác thích thú cách chủ quan. Chúng ta gọi đó là “ăn ngon mặc đẹp”; thức ăn ngon, rượu kích thích sảng khoái, nệm êm, những chiếc xe cáu cạnh khiến chúng ta hãnh diện thỏa mãn khi đưa đón bạn bè, những câu lạc bộ sang trọng có người hầu chực mở cửa, người hầu bàn và những người vác gậy gôn giải phóng chúng ta khỏi việc nặng nhọc như mở cửa, chọn bàn ăn hoặc vác theo bao gậy đánh gôn. Mục tiêu là nhằm giúp cơ thể chúng ta thoải mái, hưng phấn.
Bi kịch thật sự khi chối bỏ bản tính người được tạo dựng nên theo hình ảnh Đức Chúa Trời hữu ngã là rất ít người ý thức về khả năng phấn chấn để thỏa mãn cá nhân . Chúng ta bỏ qua sự thật là những niềm vui là sự thỏa mãn không xuất phát từ năm giác quan. Ngay cả những Cơ Đốc nhân đáng lẽ phải biết nhiều hơn, cũng nỗ lực giải tỏa nỗi đau cá nhân bằng khoái lạc vật chất. Khi chúng ta bị tổn thương do từ khước, trống vắng, sợ hãi hoặc cô đơn, nỗi cám dỗ đạt cho được sự giải thoát qua việc kích thích những giác quan của chúng ta là không thể cưỡng lại. Chúng ta nhâm nhi khoai tây chiên khi buồn chán, trèo vào bồn tắm nước nóng khi căng thẳng, thủ dâm khi cảm thấy cô đơn - một cái gì đó, bất cứ cái gì để thay thế nỗi đau âm ỉ trong tâm hồn, để có được sự nhẹ nhàng.
Không có cảm giác nào cực kỳ khoái cảm hoặc ấn tượng bằng sự kích thích và thỏa mãn tình dục. Nếu chúng ta tự xem mình chỉ là những thân xác và nếu vì thế mà chúng ta chỉ muốn tìm mọi cách để thỏa mãn thân xác thì tình dục là chiếc vé. Và thế là việc theo đuổi khoái lạc tình dục có thể trở thành sự ám ảnh. Việc mê đắm tìm kiếm kích thích gợi dục phổ biến trong xã hội chúng ta bắt nguồn từ việc từ chối không công nhận mình là những hữu thể thật sự, được tạo dựng để thông công với Đức Chúa Trời và tha nhân.
Những người phụ nữ phải vật vã với nỗi bất an cá nhân (Thí dụ như: “Chồng tôi dường như không quan tâm đến tôi”) thường tìm đến thức ăn, áo quần mới hoặc chúi đầu vào công việc để xoa dịu nỗi đau của cảm giác không được yêu. Nhưng chẳng có thứ thuốc mê nào trị dứt niềm đau cá nhân cho bằng sự gần gũi thể xác. Khoái lạc thân xác khi thỏa mãn tình dục đánh lừa một cách thuyết phục - ít nhất trong hiện tại - niềm vui riêng tư của sự an toàn thật sự.
Những người đàn ông nào bị dày vò vì nghi ngờ sự thiếu khả năng của mình khiến họ bất an và mất lòng tự trọng, có thể nhanh chóng tìm được điều thay thế, không phải thắc mắc gì để thể hiện nam tính trong tình dục. Hàng tá đàn ông bị vợ từ khước đã có bồ, hoặc đọc báo khiêu dâm hay thủ dâm trong khi xem phim nhà nghèo trong cơn ảo tưởng của họ. Điều ấy cũng có tác dụng: trong một thời gian ngắn họ thật sự cảm thấy tự tin.
Nhưng - thay vì giải tỏa hay xử lý những vấn nạn cá nhân bắt nguồn từ sự từ khước hoặc chỉ trích, khoái lạc tình dục chỉ ngụy trang nỗi đau với cảm xúc thể xác mà thôi. Tình trạng này cũng giống như một người có khối u não uống rượu say: dù ông ta không thấy đau nhưng vẫn đang chết dần.
Tình trạng bất ổn cá nhân chưa giải quyết - thiếu an toàn và ý nghĩa - vẫn gào thét đòi chú ý. Và sự đòi hỏi thường được cảm nhận như một bức bách cần có thêm kinh nghiệm nhiều hơn, cho dù trong lãnh vực khoái cảm thể xác. Cái vòng lẩn quẩn xuất hiện: trạng thái đê mê của khoái cảm tình dục nhằm lắp đi nỗi đau cá nhân khiến người ta không còn ý thức nỗi đau như một nan đề cá nhân, nhưng lại thúc bách người ta tìm kiếm lạc thú thể xác càng nhiều hơn nữa. Càng nhiều lạc thú càng khiến cho nỗi đau bớt được cảm nhận như là của cá nhân và gia tăng đòi hỏi sự giải tỏa căng thẳng thể xác đưa đến những kinh nghiệm tình dục xa hơn - để cuối cùng đưa đến chỗ hoàn toàn suy đồi. Cái khởi đầu như một cố gắng giảm bớt nan đề, kết thúc không đem lại một giải pháp thực tiễn nào mà còn thêm vấn nạn. Tội lỗi, việc hợp lý hóa, càng lệ thuộc vào những thúc bách nội tại, những thắc mắc riêng tư không giải đáp - tiền công của tội lỗi là sự chết. Con đường dường như đúng đắn nhưng cuối cùng là sự hủy diệt cá nhân.
Ít có cuộc tình vụng trộm (kể cả những quan hệ đồng tính luyến ái) lại chỉ xuất phát đơn thuần từ đòi hỏi lạc thú thể xác để thỏa mãn tình dục. Mặc dù sự thích thú kích động độc đáo ấy tự nó là một cám dỗ mạnh mẽ, nhưng cái yêu cầu bắt buộc của tình dục quá rõ trong sự tìm kiếm dữ dội của xã hội của chúng ta để có khoái lạc càng hơn nữa, bắt nguồn từ dịp tiện mà tình dục cung ứng để thấy mình được chào đón và giải tỏa phần nào nỗi đau triền miên, liên tục của sự bất an và vô nghĩa.
Điểm chính tôi muốn nói là: tình dục cung ứng một giải pháp thể xác cho một nan đề riêng tư . Khổ nỗi dường như nó lại có hiệu quả. Trong những phút giây đê mê kỳ diệu ngắn ngủi của tột đỉnh khoái cảm, người ta từng trãi một sự thích thú say mê trong thân xác đem lại một ý thức toàn vẹn trong linh hồn, nhưng chỉ là lừa dối mà thôi. Sự bắt chước đầy thuyết phục của Satan về giá trị cá nhân chân chính vốn trường tồn trong Đấng Christ, chính là khoái cảm thể xác tột độ của tình dục. Hắn tìm cách thuyết phục chúng ta rằng khi thân xác chúng ta đang rung lên với khoái cảm tình dục là lúc chúng ta đạt đến khả năng thỏa mãn tối đa - chẳng còn gì sâu sắc hơn để chúng ta hưởng thụ nữa.Và lý lẽ của hắn thành công đến độ chúng ta xem mình chỉ là những thân xác, thoát thai từ một vật vô ngã chứ không phải là những con người chân chính được dựng nên theo hình ảnh của một Đức Chúa Trời hữu ngã.
Thế là Satan cung ứng Thú vui Tình dục: thứ tình dục khiến trong giây lát người phụ nữ cảm thấy được thèm khát, đầy nữ tính, được ham muốn, an toàn. Thứ tình dục khiến người nam cảm thấy mình thu hút, đầy nam tính, chu đáo, có ý nghĩa. Nhưng Satan không thể cung ứng mối quan hệ ý nghĩa được xây dựng trên mối quan tâm yêu thương lẫn nhau. Thú vui Tình dục là một trò chơi đánh đố. Nó thỏa mãn thân xác, nhưng để lại sự trống vắng, thất vọng nơi con người thật sự. Nó tặng cho thân xác khoái lạc mà không chút ý nghĩa nào cho con người.
B. Hiệp nhất thể xác.
Đức Chúa Trời ban cho một điều gì đó, còn hơn là Thú vui Tình dục. Hoạch định của Ngài đối với Hiệp nhất Thể xác đem lại cho chúng ta chẳng những khoái lạc thể xác của sự gần gũi tình dục một cách hợp pháp mà còn có ý nghĩa nữa. Hiệp nhất Thể xác bao gồm khoái cảm cho thân xác và ý nghĩa phong phú cho con người. Hãy xem điều ấy xảy ra như thế nào.
Ý nghĩa cá nhân trong thế giới của Đức Chúa Trời tùy thuộc vào sự tham gia vào mục đích của Ngài. Xây dựng một điều gì đó không trường tồn vĩnh cửu nhưng sẽ tan biến như những lâu đài trên cát thì chẳng có ý nghĩa gì. Nhưng góp phần trong việc dựng lên một kiến trúc không bao giờ vỡ vụng thì rất có ý nghĩa. Mối tương quan hôn nhân là một trong những sự sáng tạo của Đức Chúa Trời nhằm xây dựng con người. Nó cho những người chồng, người vợ cái cơ hội chăm sóc phục vụ cho một con người bất tử trong một phong cách thân mật độc đáo. Do đó, để hưởng thụ được ý nghĩa đầy đủ của hôn nhân đòi hỏi sự hứa nguyện một lần và tiếp tục chăm sóc lẫn nhau nhằm gây dựng người phối ngẫu của chúng ta. Chúng ta càng thấy những dịp tiện phục vụ người phối ngẫu của mình, càng nắm lấy cơ hội chừng nào, cuộc hôn nhân của chúng ta càng có ý nghĩa chừng nấy. Đây là sự Hiệp nhất Tâm hồn mà chúng ta đã khảo sát trước đây.
Nhưng trong khi tôi nỗ lực phục vụ những nhu cầu cá nhân của vợ tôi, tôi lại ý thức những nhu cầu nội tại của mình. Tôi phải nghiêm chỉnh nhìn nhận rằng gần gũi Chúa là điều chỉ có tốt cho tôi, rằng chỉ có Ngài mới có đủ thẩm quyền thỏa mãn điều tôi cần để sống như đáng phải sống. Dựa trên sự ước lượng cái gì là đúng - rằng tôi được an toàn và có ý nghĩa trong Đấng Christ - tôi phải bằng đức tin tiếp cận vợ tôi như một người chồng toàn vẹn, sẵn sàng chia sẻ tình yêu tràn ngập trong trái tim tôi mà không cần nàng đáp lại điều gì. Khi nàng đáp ứng lại với tình yêu tôn trọng, tôi cảm thấy tuyệt vời. Khi nàng phản ứng lại hơi khác, chẳng hạn như bỏ mặc hay phê bình hoặc vô cảm, tôi sẽ tổn thương - nhưng tôi phải nắm chắt lẽ thật là tôi được trọn vẹn trong Đấng Christ và vì thế không dễ bị đe doạ bởi cách đáp ứng của vợ mình. Những cặp vợ chồng càng đáp ứng lẫn nhau dựa trên nền tảng sự trọn vẹn nhận thức được trong Đấng Christ, cuộc hôn nhân của họ càng tiến gần đến sự Hiệp nhất Tinh thần.
Một cuộc hôn nhân có đầy đủ ý nghĩa của từng cá nhân dựa trên sự phát triển của Hiệp nhất Tâm hồn, mà Hiệp nhất Tâm hồn không thể tăng trưởng nếu không có Hiệp nhất Tinh thần. Khi cả hai mức độ hiệp nhất đều có đủ, thì mối quan hệ sẽ sống động và thân mật. Những phần trung tâm của nhân cách được chạm đến và ăn khớp với nhau. Sự truyền thông sẽ không chỉ là những câu thường lệ “Tối nay ăn gì?”, hoặc “Mình đi nghỉ ở đâu?”, hay “Em có muốn mình yêu nhau không? Cả tháng rồi còn gì”. Một ý thức về sự thân mật bất thường triển khai, không phải theo một nhịp điệu vững vàng, mà là sự bộc phát rời rạc dần dà giảm bớt cường độ và gia tăng tần số đến một khuôn mẫu hiệp nhất gia tăng cách tổng quát. Rồi đôi vợ chồng, qua những sinh hoạt tình dục, thưởng thức thân thể nhau trong một sự kết hiệp riêng tư phong phú vốn đã hiện hữu. Cụm từ “làm tình” không thích ứng lắm, “bày tỏ tình yêu” thích hợp hơn. Nhã ca ca ngợi khoái lạc mê mẩn của sinh hoạt tình dục giữa hai người được kết hợp với nhau bởi sự hứa nguyện yêu thương. Hai thân xác quyện lấy nhau chứa đựng hai con người vốn đã thuộc về nhau.
Sách Châm ngôn chỉ dạy cho những thanh niên tránh khoái lạc tình dục với bất cứ người phụ nữa nào có được, nhưng chỉ hưởng thụ trọn vẹn sự tiếp xúc thân xác với vợ mình. Tự nó, thích thú tình dục là một việc, còn sự kết hợp thể xác giữa hai con người yêu nhau sâu đậm trong mối tương quan của Hiệp nhất Tinh thần và Tâm hồn lại là một việc khác.
Tôi đã định nghĩa Hiệp nhất Thân xác như là khoái cảm của thân thể và ý nghĩa cho con người. Bây giờ tôi xin đề cập đến một sự mô tả trọn vẹn hơn. Hiệp nhất Thể xác là:
Khoái cảm tình dục giữa hai vợ chồng cùng nương cậy vào Chúa để đáp ứng nhu cầu của họ và hứa nguyện được Chúa sử dụng trong việc đáp ứng nhu cầu của nhau.
Khoái cảm tình dục xuất phát từ sự dấn thân chăm sóc cho người phối ngẫu về phương diện thể xác bằng cách cung ứng tối đa khoái lạc tình dục.
Khoái cảm tình dục cung cấp một kinh nghiệm được chia sẻ về sự kích thích cảm nhận được và thỏa mãn tình dục.
Khoái cảm tình dục làm tăng ý thức của mỗi người về sự ràng buộc không thể tách rời của họ.
Đức Chúa Trời ban cho một điều gì đó, còn hơn là Thú vui Tình dục. Hoạch định của Ngài đối với Hiệp nhất Thể xác đem lại cho chúng ta chẳng những khoái lạc thể xác của sự gần gũi tình dục một cách hợp pháp mà còn có ý nghĩa nữa. Hiệp nhất Thể xác bao gồm khoái cảm cho thân xác và ý nghĩa phong phú cho con người. Hãy xem điều ấy xảy ra như thế nào.
Ý nghĩa cá nhân trong thế giới của Đức Chúa Trời tùy thuộc vào sự tham gia vào mục đích của Ngài. Xây dựng một điều gì đó không trường tồn vĩnh cửu nhưng sẽ tan biến như những lâu đài trên cát thì chẳng có ý nghĩa gì. Nhưng góp phần trong việc dựng lên một kiến trúc không bao giờ vỡ vụng thì rất có ý nghĩa. Mối tương quan hôn nhân là một trong những sự sáng tạo của Đức Chúa Trời nhằm xây dựng con người. Nó cho những người chồng, người vợ cái cơ hội chăm sóc phục vụ cho một con người bất tử trong một phong cách thân mật độc đáo. Do đó, để hưởng thụ được ý nghĩa đầy đủ của hôn nhân đòi hỏi sự hứa nguyện một lần và tiếp tục chăm sóc lẫn nhau nhằm gây dựng người phối ngẫu của chúng ta. Chúng ta càng thấy những dịp tiện phục vụ người phối ngẫu của mình, càng nắm lấy cơ hội chừng nào, cuộc hôn nhân của chúng ta càng có ý nghĩa chừng nấy. Đây là sự Hiệp nhất Tâm hồn mà chúng ta đã khảo sát trước đây.
Nhưng trong khi tôi nỗ lực phục vụ những nhu cầu cá nhân của vợ tôi, tôi lại ý thức những nhu cầu nội tại của mình. Tôi phải nghiêm chỉnh nhìn nhận rằng gần gũi Chúa là điều chỉ có tốt cho tôi, rằng chỉ có Ngài mới có đủ thẩm quyền thỏa mãn điều tôi cần để sống như đáng phải sống. Dựa trên sự ước lượng cái gì là đúng - rằng tôi được an toàn và có ý nghĩa trong Đấng Christ - tôi phải bằng đức tin tiếp cận vợ tôi như một người chồng toàn vẹn, sẵn sàng chia sẻ tình yêu tràn ngập trong trái tim tôi mà không cần nàng đáp lại điều gì. Khi nàng đáp ứng lại với tình yêu tôn trọng, tôi cảm thấy tuyệt vời. Khi nàng phản ứng lại hơi khác, chẳng hạn như bỏ mặc hay phê bình hoặc vô cảm, tôi sẽ tổn thương - nhưng tôi phải nắm chắt lẽ thật là tôi được trọn vẹn trong Đấng Christ và vì thế không dễ bị đe doạ bởi cách đáp ứng của vợ mình. Những cặp vợ chồng càng đáp ứng lẫn nhau dựa trên nền tảng sự trọn vẹn nhận thức được trong Đấng Christ, cuộc hôn nhân của họ càng tiến gần đến sự Hiệp nhất Tinh thần.
Một cuộc hôn nhân có đầy đủ ý nghĩa của từng cá nhân dựa trên sự phát triển của Hiệp nhất Tâm hồn, mà Hiệp nhất Tâm hồn không thể tăng trưởng nếu không có Hiệp nhất Tinh thần. Khi cả hai mức độ hiệp nhất đều có đủ, thì mối quan hệ sẽ sống động và thân mật. Những phần trung tâm của nhân cách được chạm đến và ăn khớp với nhau. Sự truyền thông sẽ không chỉ là những câu thường lệ “Tối nay ăn gì?”, hoặc “Mình đi nghỉ ở đâu?”, hay “Em có muốn mình yêu nhau không? Cả tháng rồi còn gì”. Một ý thức về sự thân mật bất thường triển khai, không phải theo một nhịp điệu vững vàng, mà là sự bộc phát rời rạc dần dà giảm bớt cường độ và gia tăng tần số đến một khuôn mẫu hiệp nhất gia tăng cách tổng quát. Rồi đôi vợ chồng, qua những sinh hoạt tình dục, thưởng thức thân thể nhau trong một sự kết hiệp riêng tư phong phú vốn đã hiện hữu. Cụm từ “làm tình” không thích ứng lắm, “bày tỏ tình yêu” thích hợp hơn. Nhã ca ca ngợi khoái lạc mê mẩn của sinh hoạt tình dục giữa hai người được kết hợp với nhau bởi sự hứa nguyện yêu thương. Hai thân xác quyện lấy nhau chứa đựng hai con người vốn đã thuộc về nhau.
Sách Châm ngôn chỉ dạy cho những thanh niên tránh khoái lạc tình dục với bất cứ người phụ nữa nào có được, nhưng chỉ hưởng thụ trọn vẹn sự tiếp xúc thân xác với vợ mình. Tự nó, thích thú tình dục là một việc, còn sự kết hợp thể xác giữa hai con người yêu nhau sâu đậm trong mối tương quan của Hiệp nhất Tinh thần và Tâm hồn lại là một việc khác.
Tôi đã định nghĩa Hiệp nhất Thân xác như là khoái cảm của thân thể và ý nghĩa cho con người. Bây giờ tôi xin đề cập đến một sự mô tả trọn vẹn hơn. Hiệp nhất Thể xác là:
Khoái cảm tình dục giữa hai vợ chồng cùng nương cậy vào Chúa để đáp ứng nhu cầu của họ và hứa nguyện được Chúa sử dụng trong việc đáp ứng nhu cầu của nhau.
Khoái cảm tình dục xuất phát từ sự dấn thân chăm sóc cho người phối ngẫu về phương diện thể xác bằng cách cung ứng tối đa khoái lạc tình dục.
Khoái cảm tình dục cung cấp một kinh nghiệm được chia sẻ về sự kích thích cảm nhận được và thỏa mãn tình dục.
Khoái cảm tình dục làm tăng ý thức của mỗi người về sự ràng buộc không thể tách rời của họ.
II. VƯỢT QUA TRỞ NGẠI ĐỂ HIỆP NHẤT THỂ XÁC.
Nếu Đức Chúa Trời dự định cho những cặp vợ chồng vui hưởng tình dục, tại sao lại hay có cãi cọ, chán nản, thất vọng hơn là hài hòa, thích thú và thỏa mãn? Nếu những anh chàng hay tán gái trên thế giới này được người ta tin tưởng, thì thú vui tình dục có sẵn trong các nhà trọ dọc đường thú vị hơn nhiều, so với những nỗ lực yếu ớt để bày tỏ sự Hiệp nhất Thể xác trong phòng ngủ của các đôi vợ chồng. Một ông chồng bảo tôi rằng ông ta bất lực với bà vợ Cơ Đốc nhưng lại rất gợi tình mạnh mẽ với cô bồ ngoại đạo của mình. Đối với ông ta, đạo đức theo Kinh thánh là một lời mời đến cuộc sống độc thân.Nếu phải chọn giữa thú vui tình dục và Hiệp nhất Thể xác thì đa số - Cơ Đốc nhân hay người ngoại - sẽ quyết định chọn khoái lạc tình dục với ý nghĩa riêng tư. Nhưng đối với nhiều người, sự lựa chọn dường như là thú vui tình dục (lạc thú vô nghĩa) hoặc không Hiệp nhất (chẳng lạc thú cũng không ý nghĩa). Cũng chẳng ngạc nhiên gì khi ngày càng nhiều người xưng là Cơ Đốc nhân đang bước qua lằn ranh đạo đức, đi tìm một cái gì đó ít nhất cũng khiến họ thấy thoải mái, để lại sau lưng một mối quan hệ xấu và nỗi bực mình trên phương diện tình dục.
Xã hội chúng ta chẳng cần ai nhắc nhở rằng lạc thú tình dục luôn có sẵn. Người ta không cần một mối quan hệ theo như Kinh thánh nghĩa là hiệp nhất trong hôn nhân (hoặc bất cứ loại hình quan hệ cá nhân nào) để hưởng thụ thú vui tình dục. Cũng rất rõ ràng - khiến nhiều cặp vợ chồng Cơ Đốc nản lòng - rằng những nỗ lực triển khai một mối quan hệ cá nhân thường dường như xen vào thay vì tăng cường khoái cảm tình dục. Khi một cặp vợ chồng tham gia vào công việc khó khăn là phơi trải chính mình cho nhau trong khi nỗ lực thực hiện sự dấn thân phục vụ của mình, họ đã mở rộng cửa cho những mâu thuẫn, những vết thương chưa lành và những căng thẳng chưa giải quyết thỉnh thoảng có chức năng như nước dội vào những tia lửa tình dục.
Tại sao phải thế? Chúa hoạch định tình dục chỉ được thể hiện trong hôn nhân. Nhưng chính cái nỗ lực thực hiện lời nguyện ước hôn nhân bằng cách phát huy một mối tương quan thân mật lại chen vào khoái cảm tình dục. Tuy nhiên, Đức Chúa Trời muốn chúng ta kinh nghiệm những niềm vui sướng của tình dục trong vòng một mối quan hệ cá nhân tăng trưởng. Phần còn lại của chương này, giải thích tại sao hôn nhân có thể là môi trường tệ hại nhất đối với kinh nghiệm khoái lạc tình dục, nhưng làm thế nào để chúng ta biến nó thành môi trường hoàn hảo để đạt được sự hiệp nhất Thể xác.
Trong những năm gần đây, khởi đầu là sự khảo cứu của Masters và Johnson dù có gây tranh cãi nhưng có khai sáng, người ta đã tập trung chú ý vào sự đáp ứng tình dục của con người. Từ sự nghiên cứu rộng lớn này người ta hiểu rằng có ba loại vấn đề chồng chéo lên nhau có khả năng giảm bớt sự thích thú tình dục và can thiệp vào khuôn mẫu tình dục thông thường của việc kích thích hoặc khoái cảm cực độ - những vấn đề đó là:
1/ Vấn đề trong chính con người: những ức chế cá nhân hoặc rụt rè về phương diện tâm lý thường có liên can đến những từng trải trong quá khứ của nỗi đau tình cảm có dính dấp đến tình dục (chẳng hạn như bị cưỡng hiếp, loạn luân, bị phạt vì tò mò về tình dục).
2/ Những vấn đề giữa vợ chồng: những căng thẳng về quan hệ bắt nguồn từ những nan đề về truyền thông, giao tiếp, bực tức hoặc oán giận, sợ bị từ chối, mặc cảm về sự thiếu thận trọng trong quá khứ ...
3/ Vấn đề kỹ thuật: hiểu biết không thích đáng về cách quan hệ tình dục với bạn tình để kích thích sự ham muốn, gợi dục và khoái cảm.
Trong tất cả các vấn đề trên, những vấn đề kỹ thuật là dễ dàng sửa đổi nhất. Hai loại nan đề kia liên hệ đến những khó khăn khó trị có tính cách cá nhân và đòi hỏi sự hiểu thấu sâu sắc và nỗ lực tình cảm nhiều lúc đau đớn để có thể vượt qua. Không nghi ngờ gì đây là một lý do khiến một số người chọn đi con đường ngắn, rộng rãi, bằng phẳng đến với thú vui tình dục thay vì đi con đường hẹp, gồ ghề, dài đằng đẵng để đến với sự Hiệp nhất Thể xác.
Lẽ tất nhiên Cơ Đốc nhân không được phép chọn lựa. Chúng ta được bảo phải nỗ lực xây dựng một mối quan hệ nền tảng cho việc vui hưởng tình dục. Thú vui tình dục không xứng với những gì Đức Chúa Trời dành cho chúng ta, Ngài không bao giờ tán đồng một sự giả mạo. Ngài còn dự bị cho chúng ta nguồn trợ giúp để chúng ta đi con đường hẹp dẫn đến sự Hiệp nhất Thể xác. Thế nhưng những nguồn ấy là gì? Chúng ta hãy cùng xem xét những phương tiện Chúa cung cấp để vượt ba trở ngại trên đường đi đến Hiệp nhất Thể xác.
Xã hội chúng ta chẳng cần ai nhắc nhở rằng lạc thú tình dục luôn có sẵn. Người ta không cần một mối quan hệ theo như Kinh thánh nghĩa là hiệp nhất trong hôn nhân (hoặc bất cứ loại hình quan hệ cá nhân nào) để hưởng thụ thú vui tình dục. Cũng rất rõ ràng - khiến nhiều cặp vợ chồng Cơ Đốc nản lòng - rằng những nỗ lực triển khai một mối quan hệ cá nhân thường dường như xen vào thay vì tăng cường khoái cảm tình dục. Khi một cặp vợ chồng tham gia vào công việc khó khăn là phơi trải chính mình cho nhau trong khi nỗ lực thực hiện sự dấn thân phục vụ của mình, họ đã mở rộng cửa cho những mâu thuẫn, những vết thương chưa lành và những căng thẳng chưa giải quyết thỉnh thoảng có chức năng như nước dội vào những tia lửa tình dục.
Tại sao phải thế? Chúa hoạch định tình dục chỉ được thể hiện trong hôn nhân. Nhưng chính cái nỗ lực thực hiện lời nguyện ước hôn nhân bằng cách phát huy một mối tương quan thân mật lại chen vào khoái cảm tình dục. Tuy nhiên, Đức Chúa Trời muốn chúng ta kinh nghiệm những niềm vui sướng của tình dục trong vòng một mối quan hệ cá nhân tăng trưởng. Phần còn lại của chương này, giải thích tại sao hôn nhân có thể là môi trường tệ hại nhất đối với kinh nghiệm khoái lạc tình dục, nhưng làm thế nào để chúng ta biến nó thành môi trường hoàn hảo để đạt được sự hiệp nhất Thể xác.
Trong những năm gần đây, khởi đầu là sự khảo cứu của Masters và Johnson dù có gây tranh cãi nhưng có khai sáng, người ta đã tập trung chú ý vào sự đáp ứng tình dục của con người. Từ sự nghiên cứu rộng lớn này người ta hiểu rằng có ba loại vấn đề chồng chéo lên nhau có khả năng giảm bớt sự thích thú tình dục và can thiệp vào khuôn mẫu tình dục thông thường của việc kích thích hoặc khoái cảm cực độ - những vấn đề đó là:
1/ Vấn đề trong chính con người: những ức chế cá nhân hoặc rụt rè về phương diện tâm lý thường có liên can đến những từng trải trong quá khứ của nỗi đau tình cảm có dính dấp đến tình dục (chẳng hạn như bị cưỡng hiếp, loạn luân, bị phạt vì tò mò về tình dục).
2/ Những vấn đề giữa vợ chồng: những căng thẳng về quan hệ bắt nguồn từ những nan đề về truyền thông, giao tiếp, bực tức hoặc oán giận, sợ bị từ chối, mặc cảm về sự thiếu thận trọng trong quá khứ ...
3/ Vấn đề kỹ thuật: hiểu biết không thích đáng về cách quan hệ tình dục với bạn tình để kích thích sự ham muốn, gợi dục và khoái cảm.
Trong tất cả các vấn đề trên, những vấn đề kỹ thuật là dễ dàng sửa đổi nhất. Hai loại nan đề kia liên hệ đến những khó khăn khó trị có tính cách cá nhân và đòi hỏi sự hiểu thấu sâu sắc và nỗ lực tình cảm nhiều lúc đau đớn để có thể vượt qua. Không nghi ngờ gì đây là một lý do khiến một số người chọn đi con đường ngắn, rộng rãi, bằng phẳng đến với thú vui tình dục thay vì đi con đường hẹp, gồ ghề, dài đằng đẵng để đến với sự Hiệp nhất Thể xác.
Lẽ tất nhiên Cơ Đốc nhân không được phép chọn lựa. Chúng ta được bảo phải nỗ lực xây dựng một mối quan hệ nền tảng cho việc vui hưởng tình dục. Thú vui tình dục không xứng với những gì Đức Chúa Trời dành cho chúng ta, Ngài không bao giờ tán đồng một sự giả mạo. Ngài còn dự bị cho chúng ta nguồn trợ giúp để chúng ta đi con đường hẹp dẫn đến sự Hiệp nhất Thể xác. Thế nhưng những nguồn ấy là gì? Chúng ta hãy cùng xem xét những phương tiện Chúa cung cấp để vượt ba trở ngại trên đường đi đến Hiệp nhất Thể xác.
A. Những vấn đề trong con người.
Đối với tôi những vấn đề chúng ta gán cho cái nhãn hiệu “ức chế tình cảm” hoặc “bất ổn tâm ý” là triệu chứng của tình trạng nhu cầu cá nhân không được đáp ứng. Những người không dám tin cậy ai, không dám cởi mở, không dám quyết định hoặc thư giãn thay vì làm việc, là những người không hiểu đầy đủ sâu sắc về sự an toàn và ý nghĩa trong Đức Chúa Jêsus Christ. Bên dưới biểu hiện vấn đề tâm lý là thực tế của những nhu cầu về giá trị con người không được đáp ứng. Những nhu cầu này vẫn không được đáp ứng vì người ta thấy khó tin tưởng vào Lời Đức Chúa Trời rồi hành động dựa trên Lời Ngài rằng trong Đấng Christ chúng ta có được cả sự an toàn lẫn ý nghĩa. Thử xem ví dụ sau đây:Một bé gái bị cha quấy rối tình dục. Kinh nghiệm đau thương, rối rắm này có thể dạy cô rằng đàn ông là nguyên nhân của sự tổn thương và không bao giờ nên tin cậy họ. Có lẽ cô bé lớn lên tin rằng nhu cầu an toàn của cô không khi nào được đáp ứng và khôn nhất là tự bảo vệ mình bằng cách giữ một khoảng cách giữa mình với đàn ông.
Một ngày kia cô lập gia đình. Chồng cô nôn nóng chờ đợi đêm tân hôn của hai người. Khi anh âu yếm cô, một điều gì đó xảy ra: cô lạnh cứng từ bên trong, cô cảm thấy lo lắng căng thẳng. Chồng cô cố kiên nhẫn nhưng không thể che giấu sự thất vọng và bực bội. Cô thấy kinh khủng. Cô không biết có gì sai trật với mình. Thời gian chẳng giúp gì được. Nhiều tháng trôi qua, cô ngày càng lánh xa khỏi những đụng chạm thể xác, nhiệt tình tránh nỗi đau tình cảm. Chồng cô cố gắng dỗ dành quyến rũ cô nhưng không thành công, anh bỏ cuộc và đành phải cố gắng tự thoả mãn cách máy móc mỗi khi cô thấy áy náy nên “phục vụ” anh. Khi đôi vợ chồng này ngồi trong nhà thờ, giữa họ không có sự nồng thắm; hai người cầm chung một quyển thánh ca, đó là tất cả sự hiệp nhất của họ. Thỏa mãn, khoái cảm tình dục đối với họ là giấc mơ không bao giờ thấy. Khởi nguyên của thảm kịch là vấn đề của con người, trong trường hợp này là người vợ.
Xin chú ý trung tâm điểm của nan đề. Cô bị khống chế bởi sự sợ hãi dựa trên niềm tin sai lạc rằng nếu cô hiến dâng cho chồng, và nếu anh bạc đãi cô theo một cách thức nào đó, cô sẽ lại đối mặt với nỗi đau của sự bất an. Vấn đề của cô không thể bị xem như do bị quấy rối thời thơ ấu. Tất nhiên điều đó là kinh khiếp, nhưng sự tổn hại thật sự nằm ở chỗ tác động của nó lên điều cô tin. Nhiều năm trôi qua, cuộc sống cô bị tác động mạnh bởi giả định rằng sự gần gũi tình dục với một người đàn ông bao hàm sự đe dọa chính thức đối với sự an toàn của cô như một người phụ nữ.
Nhưng điều giả định ấy đơn giản là không chính xác. Đối với một Cơ Đốc nhân, nhu cầu cơ bản được yêu và cảm thấy an toàn trong mối quan hệ được đáp ứng đầy đủ trong Đấng Christ. Tuy nhiên người phụ nữ này không hành động dựa trên nền tảng chân lý ấy. Cô vẫn trông cậy chồng mình đem lại sự an toàn cho cô, nhưng vì cô tin rằng càng gần gũi càng bất an, nên cô tránh xa chồng, làm cho sự Hiệp nhất Thể xác không thể thực hiện được.
Giải pháp ở đây không phải là gia tăng sự tin tưởng rằng chồng cô sẽ không xúc phạm cô, nhưng thách thức cô tin rằng sự gần gũi thể xác làm nảy sinh một sự đe dọa cho nhu cầu yêu thương của cô. Nếu nhu cầu yêu thương của cô được đáp ứng cách chính xác bởi Thiên Chúa của tình yêu thì sự hắt hủi bạc đãi của chồng cô có thể đau đớn, nhưng không đến mức đe dọa. Nhu cầu an toàn của cô vẫn được đáp ứng đầy đủ bởi sự thành tín bất biến của Đấng Christ.
Nhờ sức lực từ niềm tin đúng đắn này, cô phải nhảy từ vách an toàn - dùng ẩn dụ trong chương hai - vào vực gì đó mà cô sợ nhất, chỉ tin cậy vào tình yêu của Đức Chúa Trời để gìn giữ cô. Khi tư vấn tôi sẽ khuyên cô quyết định rằng cô sẽ không tránh bất cứ điều gì chỉ vì sợ bị hắt hủi. Bước tiếp theo sẽ là đặt một chương trình chọn lựa tự do để cô làm điều cô sợ - phần thực tế của phần nhảy khỏi vách. Có lẽ cô cần tái lập mối quan hệ nào đó với cha cô. Chắc chắn cô cần gần gũi chồng hơn trong quan hệ vợ chồng: một bài tập thực hành có thể là vừa xem tivi vừa thu mình nằm gọn bên chồng thay vì bận bịu ở dưới bếp.
Một bà nhờ tôi tư vấn, đồng ý để tay lên đùi chồng khi đang xem tivi. Bà phải tự nhủ nhiều lần: “Lạy Chúa, ngay bây giờ con rất sợ anh ấy sẽ xoay qua và đòi hỏi thêm này khác. Nhưng con tin rằng con được yêu thương an toàn vì cớ Chúa nên con sẽ chăm sóc dù anh ấy muốn gì hoặc con sợ hãi đến đâu”.
Tiếp theo bà thuật lại rằng chân lý về tình yêu của Đức Chúa Trời dường như khắc sâu vào tâm trí bà khi bà chọn nhảy khỏi vách an toàn của sự thu mình, xuống vực cảm giác bị lợi dụng và dơ bẩn. Sợi dây của tình yêu Đấng Christ đã giữ chặt bà. Thay vì bị hủy hoại, bà trở lại bình phục, không còn cảm thấy bị sử dụng, nhưng thấy mình có ích.
Vì vậy, vấn nạn về con người có thể xem như chứng cớ của những nhu cầu không được đáp ứng, sở dĩ không được đáp ứng là do:
(1) Không chịu tin rằng trong Đấng Christ chúng ta được an toàn và có ý nghĩa.
và (2) Không sẵn sàng do quá sợ phải hành động dựa trên niềm tin rằng phải làm điều mình sợ
nhất.
Cần phải rõ ràng trong ý nghĩa của cụm từ dựa trên khái niệm, giải pháp đối với nan đề của cá nhân có liên can đến sự Hiệp nhất Thể xác là phát huy sự Hiệp nhất Tinh thần - tin cậy nơi Đấng Christ để sẵn sàng làm điều gì đúng cho dù nỗi sợ có lớn đến đâu.
Đối với tôi những vấn đề chúng ta gán cho cái nhãn hiệu “ức chế tình cảm” hoặc “bất ổn tâm ý” là triệu chứng của tình trạng nhu cầu cá nhân không được đáp ứng. Những người không dám tin cậy ai, không dám cởi mở, không dám quyết định hoặc thư giãn thay vì làm việc, là những người không hiểu đầy đủ sâu sắc về sự an toàn và ý nghĩa trong Đức Chúa Jêsus Christ. Bên dưới biểu hiện vấn đề tâm lý là thực tế của những nhu cầu về giá trị con người không được đáp ứng. Những nhu cầu này vẫn không được đáp ứng vì người ta thấy khó tin tưởng vào Lời Đức Chúa Trời rồi hành động dựa trên Lời Ngài rằng trong Đấng Christ chúng ta có được cả sự an toàn lẫn ý nghĩa. Thử xem ví dụ sau đây:Một bé gái bị cha quấy rối tình dục. Kinh nghiệm đau thương, rối rắm này có thể dạy cô rằng đàn ông là nguyên nhân của sự tổn thương và không bao giờ nên tin cậy họ. Có lẽ cô bé lớn lên tin rằng nhu cầu an toàn của cô không khi nào được đáp ứng và khôn nhất là tự bảo vệ mình bằng cách giữ một khoảng cách giữa mình với đàn ông.
Một ngày kia cô lập gia đình. Chồng cô nôn nóng chờ đợi đêm tân hôn của hai người. Khi anh âu yếm cô, một điều gì đó xảy ra: cô lạnh cứng từ bên trong, cô cảm thấy lo lắng căng thẳng. Chồng cô cố kiên nhẫn nhưng không thể che giấu sự thất vọng và bực bội. Cô thấy kinh khủng. Cô không biết có gì sai trật với mình. Thời gian chẳng giúp gì được. Nhiều tháng trôi qua, cô ngày càng lánh xa khỏi những đụng chạm thể xác, nhiệt tình tránh nỗi đau tình cảm. Chồng cô cố gắng dỗ dành quyến rũ cô nhưng không thành công, anh bỏ cuộc và đành phải cố gắng tự thoả mãn cách máy móc mỗi khi cô thấy áy náy nên “phục vụ” anh. Khi đôi vợ chồng này ngồi trong nhà thờ, giữa họ không có sự nồng thắm; hai người cầm chung một quyển thánh ca, đó là tất cả sự hiệp nhất của họ. Thỏa mãn, khoái cảm tình dục đối với họ là giấc mơ không bao giờ thấy. Khởi nguyên của thảm kịch là vấn đề của con người, trong trường hợp này là người vợ.
Xin chú ý trung tâm điểm của nan đề. Cô bị khống chế bởi sự sợ hãi dựa trên niềm tin sai lạc rằng nếu cô hiến dâng cho chồng, và nếu anh bạc đãi cô theo một cách thức nào đó, cô sẽ lại đối mặt với nỗi đau của sự bất an. Vấn đề của cô không thể bị xem như do bị quấy rối thời thơ ấu. Tất nhiên điều đó là kinh khiếp, nhưng sự tổn hại thật sự nằm ở chỗ tác động của nó lên điều cô tin. Nhiều năm trôi qua, cuộc sống cô bị tác động mạnh bởi giả định rằng sự gần gũi tình dục với một người đàn ông bao hàm sự đe dọa chính thức đối với sự an toàn của cô như một người phụ nữ.
Nhưng điều giả định ấy đơn giản là không chính xác. Đối với một Cơ Đốc nhân, nhu cầu cơ bản được yêu và cảm thấy an toàn trong mối quan hệ được đáp ứng đầy đủ trong Đấng Christ. Tuy nhiên người phụ nữ này không hành động dựa trên nền tảng chân lý ấy. Cô vẫn trông cậy chồng mình đem lại sự an toàn cho cô, nhưng vì cô tin rằng càng gần gũi càng bất an, nên cô tránh xa chồng, làm cho sự Hiệp nhất Thể xác không thể thực hiện được.
Giải pháp ở đây không phải là gia tăng sự tin tưởng rằng chồng cô sẽ không xúc phạm cô, nhưng thách thức cô tin rằng sự gần gũi thể xác làm nảy sinh một sự đe dọa cho nhu cầu yêu thương của cô. Nếu nhu cầu yêu thương của cô được đáp ứng cách chính xác bởi Thiên Chúa của tình yêu thì sự hắt hủi bạc đãi của chồng cô có thể đau đớn, nhưng không đến mức đe dọa. Nhu cầu an toàn của cô vẫn được đáp ứng đầy đủ bởi sự thành tín bất biến của Đấng Christ.
Nhờ sức lực từ niềm tin đúng đắn này, cô phải nhảy từ vách an toàn - dùng ẩn dụ trong chương hai - vào vực gì đó mà cô sợ nhất, chỉ tin cậy vào tình yêu của Đức Chúa Trời để gìn giữ cô. Khi tư vấn tôi sẽ khuyên cô quyết định rằng cô sẽ không tránh bất cứ điều gì chỉ vì sợ bị hắt hủi. Bước tiếp theo sẽ là đặt một chương trình chọn lựa tự do để cô làm điều cô sợ - phần thực tế của phần nhảy khỏi vách. Có lẽ cô cần tái lập mối quan hệ nào đó với cha cô. Chắc chắn cô cần gần gũi chồng hơn trong quan hệ vợ chồng: một bài tập thực hành có thể là vừa xem tivi vừa thu mình nằm gọn bên chồng thay vì bận bịu ở dưới bếp.
Một bà nhờ tôi tư vấn, đồng ý để tay lên đùi chồng khi đang xem tivi. Bà phải tự nhủ nhiều lần: “Lạy Chúa, ngay bây giờ con rất sợ anh ấy sẽ xoay qua và đòi hỏi thêm này khác. Nhưng con tin rằng con được yêu thương an toàn vì cớ Chúa nên con sẽ chăm sóc dù anh ấy muốn gì hoặc con sợ hãi đến đâu”.
Tiếp theo bà thuật lại rằng chân lý về tình yêu của Đức Chúa Trời dường như khắc sâu vào tâm trí bà khi bà chọn nhảy khỏi vách an toàn của sự thu mình, xuống vực cảm giác bị lợi dụng và dơ bẩn. Sợi dây của tình yêu Đấng Christ đã giữ chặt bà. Thay vì bị hủy hoại, bà trở lại bình phục, không còn cảm thấy bị sử dụng, nhưng thấy mình có ích.
Vì vậy, vấn nạn về con người có thể xem như chứng cớ của những nhu cầu không được đáp ứng, sở dĩ không được đáp ứng là do:
(1) Không chịu tin rằng trong Đấng Christ chúng ta được an toàn và có ý nghĩa.
và (2) Không sẵn sàng do quá sợ phải hành động dựa trên niềm tin rằng phải làm điều mình sợ
nhất.
Cần phải rõ ràng trong ý nghĩa của cụm từ dựa trên khái niệm, giải pháp đối với nan đề của cá nhân có liên can đến sự Hiệp nhất Thể xác là phát huy sự Hiệp nhất Tinh thần - tin cậy nơi Đấng Christ để sẵn sàng làm điều gì đúng cho dù nỗi sợ có lớn đến đâu.
B. Những vấn đề giữa vợ chồng.
Một phạm trù thứ hai của trở ngại cho sự Hiệp nhất Thể xác gồm những vấn đề về quan hệ giữa con người với nhau. Mặc dù những căng thẳng giữa những người phối ngẫu khởi nguyên từ cá nhân nhưng một loạt các nan đề cần họ cùng nhau giải quyết.
Khi người ta không hoàn toàn nhờ Chúa thỏa đáp những nhu cầu của mình, họ cần tìm đến nhau. Mục tiêu của họ trở thành sắp xếp cái thế giới của người và vật theo một cách thức nào đó nhằm đem lại sự hạnh Phúc thật.
Một phạm trù thứ hai của trở ngại cho sự Hiệp nhất Thể xác gồm những vấn đề về quan hệ giữa con người với nhau. Mặc dù những căng thẳng giữa những người phối ngẫu khởi nguyên từ cá nhân nhưng một loạt các nan đề cần họ cùng nhau giải quyết.
Khi người ta không hoàn toàn nhờ Chúa thỏa đáp những nhu cầu của mình, họ cần tìm đến nhau. Mục tiêu của họ trở thành sắp xếp cái thế giới của người và vật theo một cách thức nào đó nhằm đem lại sự hạnh Phúc thật.