ĐỜI SỐNG KHÔNG CÓ XUNG ĐỘT
XUNG ĐỘT VỚI NGƯỜI KHÁC
Có lẽ không có điều gì thách thức hơn là bước đi trong sự hòa bình với con người. Nhưng nó lại là điều tối quan trọng. Giữ cho sự xung đột xa khỏi các mối quan hệ của các cá nhân đòi hỏi thiện chí rất lớn . Chúng ta phải nhận biết xung đột ngay từ các giai đoạn đầu và sẵn lòng chống cự ma quỷ ngay đợt công
kích đầu tiên của hắn.
Ma quỷ cám dỗ hầu như mọi mối quan hệ bằng sự xung đột. Chúng ta không thể tránh nó
. Chúng ta phải đối diện với nó, đưa nó ra ánh sáng và nói về nó, và cố gắng đạt đến sự hòa bình.
Bước đi trong hòa bình là một mục tiêu hàng đầu của tôi. Điều đó quan trọng hơn nhiều người tưởng. Nó hiển nhiên quan trọng trong vương quốc của Đức Chúa Trời, bởi vì Chúa Jêsus đã thường xuyên đề cập về nó. Có những lời phán mạnh mẽ trong Kinh Thánh đề cập đến nhu cầu của sự hòa bình trong các mối quan hệ.
Vấn Đề Ly Dị
Qua Kinh Thánh, chúng ta biết Chúa rất ghét ly dị (MaMl 2:14-16). Chúng ta phải hiệp một, không được phân rẽ. Tuy nhiên, hãy xem những câu Kinh Thánh này ở sách Côrinhtô
“Lại nếu một người đờn bà có chồng ngoại đạo bằng lòng ở đời với mình, thì vợ cũng không nên lìa chồng. Bởi vì, chồng không tin Chúa, nhơn vợ mình được nên thánh, vợ không tin Chúa, nhơn chồng mình tin Chúa được nên thánh; bằng chẳng vậy, con cái anh em nên chẳng sạch, song nay đều là thánh. Nếu kẻ không tin Chúa muốn phân rẽ, thì cho phân rẽ: trong cơn đó, người anh em hay là người chị em chẳng phải cầm buộc gì. Đức Chúa Trời đã gọi anh em ăn ở trong sự bình an” (ICo1Cr 7:13-15).
Tôi nghĩ đây là một tuyên bố mạnh mẽ! Chúng ta biết rằng Chúa không muốn các cặp hôn nhân kết thúc bằng sự ly dị. Nhưng Phao lô đã được Chúa linh cảm nói rằng nếu người phối ngẫu không tin Chúa muốn chia tay thì cứ để người đó đi vì điều đó rất quan trọng là chúng ta sống trong bình an. Chúng ta nên làm mọi điều mình có thể làm để giữ mối quan hệ trong công việc, và đặc biệt là trong hôn nhân. Nhưng dòng cuối cùng như vầy. Nếu một người thật sự không muốn ở trong mối quan hệ với bạn, mà bạn luôn cố gắng để duy trì nó, nó sẽ không mang lại kết quả gì khác hơn là sự xung đột. Xin vui lòng nhớ rằng xung đột là cánh cửa mở cho mọi nan đề khác.
Trong chương 15 của sách Công Vụ Các Sứ Đồ, chúng ta thấy Phaolô và Banaba có một vài khó khăn trong mối quan hệ phục vụ của họ.
“Sau ít lâu, Phao-lô nói với Ba-na-ba rằng: Chúng ta hãy trở lại thăm hết thảy anh em trong các thành mà chúng ta trước đã giảng đạo Chúa, xem thử ra thể nào. Ba-na-ba muốn đem theo Giăng cũng gọi là Mác. Nhưng Phao-lô không có ý đem Mác đi với, vì người đã lìa hai người trong xứ Bam-phi-ly, chẳng cùng đi làm việc với. Nhơn đó có sự cãi lẫy nhau dữ dội, đến nỗi hai người phân rẽ nhau, và Ba-na-ba đem Mác cùng xuống thuyền vượt qua đảo Chíp-rơ. Còn Phao-lô sau khi đã chọn Si-la, và nhờ anh em giao phó mình cho ân điển Chúa, thì khởi đi. Người trải qua xứ Sy-ri và xứ Si-li-si, làm cho các Hội thánh được vững bền”(
Qua Kinh Thánh, chúng ta biết Chúa rất ghét ly dị (MaMl 2:14-16). Chúng ta phải hiệp một, không được phân rẽ. Tuy nhiên, hãy xem những câu Kinh Thánh này ở sách Côrinhtô
“Lại nếu một người đờn bà có chồng ngoại đạo bằng lòng ở đời với mình, thì vợ cũng không nên lìa chồng. Bởi vì, chồng không tin Chúa, nhơn vợ mình được nên thánh, vợ không tin Chúa, nhơn chồng mình tin Chúa được nên thánh; bằng chẳng vậy, con cái anh em nên chẳng sạch, song nay đều là thánh. Nếu kẻ không tin Chúa muốn phân rẽ, thì cho phân rẽ: trong cơn đó, người anh em hay là người chị em chẳng phải cầm buộc gì. Đức Chúa Trời đã gọi anh em ăn ở trong sự bình an” (ICo1Cr 7:13-15).
Tôi nghĩ đây là một tuyên bố mạnh mẽ! Chúng ta biết rằng Chúa không muốn các cặp hôn nhân kết thúc bằng sự ly dị. Nhưng Phao lô đã được Chúa linh cảm nói rằng nếu người phối ngẫu không tin Chúa muốn chia tay thì cứ để người đó đi vì điều đó rất quan trọng là chúng ta sống trong bình an. Chúng ta nên làm mọi điều mình có thể làm để giữ mối quan hệ trong công việc, và đặc biệt là trong hôn nhân. Nhưng dòng cuối cùng như vầy. Nếu một người thật sự không muốn ở trong mối quan hệ với bạn, mà bạn luôn cố gắng để duy trì nó, nó sẽ không mang lại kết quả gì khác hơn là sự xung đột. Xin vui lòng nhớ rằng xung đột là cánh cửa mở cho mọi nan đề khác.
Trong chương 15 của sách Công Vụ Các Sứ Đồ, chúng ta thấy Phaolô và Banaba có một vài khó khăn trong mối quan hệ phục vụ của họ.
“Sau ít lâu, Phao-lô nói với Ba-na-ba rằng: Chúng ta hãy trở lại thăm hết thảy anh em trong các thành mà chúng ta trước đã giảng đạo Chúa, xem thử ra thể nào. Ba-na-ba muốn đem theo Giăng cũng gọi là Mác. Nhưng Phao-lô không có ý đem Mác đi với, vì người đã lìa hai người trong xứ Bam-phi-ly, chẳng cùng đi làm việc với. Nhơn đó có sự cãi lẫy nhau dữ dội, đến nỗi hai người phân rẽ nhau, và Ba-na-ba đem Mác cùng xuống thuyền vượt qua đảo Chíp-rơ. Còn Phao-lô sau khi đã chọn Si-la, và nhờ anh em giao phó mình cho ân điển Chúa, thì khởi đi. Người trải qua xứ Sy-ri và xứ Si-li-si, làm cho các Hội thánh được vững bền”(
Cong 15:36-41) Phaolô và Banaba đã kinh nghiệm cùng một nan đề trong mối quan hệ như con người chúng ta ngày nay kinh nghiệm. Banaba muốn giao cho một người bà con của ông là Mác một công việc. Nhưng Phaolô đã có một kinh nghiệm với Mác và cảm thấy điều đó không phải là khôn ngoan. Một sự bất đồng gay gắt xảy ra giữa họ (câu 39). Một cách hiển nhiên, sự xung đột quá gay gắt nên họ biết họ cần phải chia tay nhau. Nếu họ có thể giải quyết những điều khác biệt và tiếp tục cộng tác với nhau thì tốt hơn biết mấy, nhưng vì điều ấy đã không thể thực hiện được, nên điều tốt nhất kế tiếp là chia rẽ nhau, để có thể sống trong bình an.
Tôi muốn có sự rõ ràng ở điểm này. Tôi không có xu hướng rằng các cặp vợ chồng nên chia tay nếu họ thấy khó khăn trong sự hòa hợp. Kinh Thánh nói nếu “người chẳng tin” muốn ly dị thì hãy để cho người ấy được toại nguyện, bởi vì chúng ta được kêu gọi đến sự bình an. Phaolô và Banaba đã biết tầm quan trọng của việc bước đi trong sự bình an vì thế họ đã chia tay để có thể làm được điều đó. Họ không phải là hai tín đồ thành hôn với nhau. Họ là hai người nam đã trưởng thành đang cố gắng cộng tác với nhau trong chức vụ truyền giáo.
Mặc khác, tôi cũng không nói rằng thời gian xa cách là vô ích trong vài trường hợp hôn nhân đặc biệt nào đó. Thời gian tạm xa cách có thể tạo nên có hơn là sự ly dị. Có lẽ suốt thời gian xa cách, cả hai người nhìn thấy nhiều điều rõ ràng hơn. Điều này thường xảy ra. Con người cần có thời gian để làm cho đầu óc tỉnh táo, để cảm xúc nóng nảy nguội xuống và giữ sự im lặng đủ để nghe tiếng phán của Đức Chúa Trời. Họ cần thời gian để cầu hỏi điều Ngài muốn họ làm trong hòan cảnh của họ.
Đôi khi chúng ta chỉ nhìn chăm chăm vào những lỗi lầm của một người vì thế chúng ta không có thể thấy những mặt tốt của anh ấy. Một lần xa cách ai đó, thậm chí trải qua một tuần ở nhà người bạn ở một tiểu bang khác có thể giúp chúng ta nhìn thấy nhiều điều tốt của người ấy mà chúng ta đã không nhận ra khi người ấy ở bên cạnh chúng ta. Bạn có biết một câu ngạn ngữ nói rằng “Bạn sẽ không biết giá trị những gì bạn có cho đến khi bạn mất nó”
Tôi muốn có sự rõ ràng ở điểm này. Tôi không có xu hướng rằng các cặp vợ chồng nên chia tay nếu họ thấy khó khăn trong sự hòa hợp. Kinh Thánh nói nếu “người chẳng tin” muốn ly dị thì hãy để cho người ấy được toại nguyện, bởi vì chúng ta được kêu gọi đến sự bình an. Phaolô và Banaba đã biết tầm quan trọng của việc bước đi trong sự bình an vì thế họ đã chia tay để có thể làm được điều đó. Họ không phải là hai tín đồ thành hôn với nhau. Họ là hai người nam đã trưởng thành đang cố gắng cộng tác với nhau trong chức vụ truyền giáo.
Mặc khác, tôi cũng không nói rằng thời gian xa cách là vô ích trong vài trường hợp hôn nhân đặc biệt nào đó. Thời gian tạm xa cách có thể tạo nên có hơn là sự ly dị. Có lẽ suốt thời gian xa cách, cả hai người nhìn thấy nhiều điều rõ ràng hơn. Điều này thường xảy ra. Con người cần có thời gian để làm cho đầu óc tỉnh táo, để cảm xúc nóng nảy nguội xuống và giữ sự im lặng đủ để nghe tiếng phán của Đức Chúa Trời. Họ cần thời gian để cầu hỏi điều Ngài muốn họ làm trong hòan cảnh của họ.
Đôi khi chúng ta chỉ nhìn chăm chăm vào những lỗi lầm của một người vì thế chúng ta không có thể thấy những mặt tốt của anh ấy. Một lần xa cách ai đó, thậm chí trải qua một tuần ở nhà người bạn ở một tiểu bang khác có thể giúp chúng ta nhìn thấy nhiều điều tốt của người ấy mà chúng ta đã không nhận ra khi người ấy ở bên cạnh chúng ta. Bạn có biết một câu ngạn ngữ nói rằng “Bạn sẽ không biết giá trị những gì bạn có cho đến khi bạn mất nó”
Tán Tụng Ưu Điểm Một trong những cách tốt nhất để quay ngược tình thế khó khăn trong mối quan hệ là lờ đi những yếu điểm và biểu dương những ưu điểm của người đó. Chú tâm vào những mặt tiêu cực trong một mối quan hệ là nguyên nhân chính dẫn đến các nan đề.
Tôi yêu chồng tôi rất nhiều. Nhưng trong những năm đầu tiên của hôn nhân tôi luôn giữ trong đầu hàng loạt những lỗi lầm của anh ấy phạm phải. Tôi là người rất tiêu cực và tôi luôn tìm kiếm lỗi lầm và nhược điểm của người khác. Tôi nghĩ rằng tôi đã cảm thấy mình quá tệ đến nỗi tôi không thể chịu nổi nếu tôi không tìm ra thật nhiều điều sai trái ở người khác.
Dave chơi golf mỗi tối thứ bảy, và tôi ghét điều ấy. Tôi nghĩa anh ấy đã quá ích kỷ không nhận ra tôi đã cực nhọc như thế nào suốt cả tuần ở nhà với lũ trẻ, không có một cơ hội để đi đâu cả. Chúng tôi có một xe hơi mà anh ấy thì lái xe đi làm việc rồi.
Tôi cảm thấy bị nhốt trong vòng tròn có bán kính là ba dãy nhà mà tôi có thể đi lại. Tuy nhiên trong vòng ba dãy nhà đó có một cửa hàng bán bánh mì, cửa hiệu tạp hóa, một thẩm mỹ viện và một cửa hàng bán đồ lặt vặt. Tôi đã không đủ trưởng thành về mặt thuộc linh để hiểu rằng Chúa đã ban ơn cho tôi những tiện nghi như vậy trong một khoảng cách để tôi có thể đi bộ.
Tôi đã không bao giờ xem xét đến việc Dave đã phải làm việc cả tuần, cả đời anh ấy yêu thể thao và việc chơi golf vào chiều thứ bảy là điều rất quan trọng đối với anh ấy. Tôi cố gắng buột anh ấy từ bỏ nó. Tôi đã nổi giận hầu hết mọi thứ bảy và điều ấy chỉ làm anh muốn chơi golf nhiều hơn. Những tiêu chuẩn của “luật lệ” chỉ làm tăng vấn đề của chúng ta lên. Chúng tôi không thể giải quyết chúng. Tôi đã cố gắng bắt phục anh ấy bằng luật lệ và điều ấy làm cho anh ta muốn đi ra ngoài nhiều hơn
Thêm vào đó, tôi đã cảm thấy Dave không còn tâm sự với tôi. Anh ấy cứ nói chuyện lòng vòng rất nhiều và anh đã không đủ nghiêm túc.Tôi cũng không nghĩ là anh ấy hăng hái. Tôi đã không đồng ý với phần lớn suy nghĩ của anh ấy. Bảng kê lỗi lầm của anh ấy ngày càng dài thêm lên.
Nói tóm lại, tôi đã săn lùng mọi điều sai trái và bỏ qua mọi tích cực tốt đẹp của anh ấy. Tôi quá bận rộn suy gẫm về những lỗi lầm của anh ấy và gắng sửa nó đến nỗi tôi không thể nhận ra một phước hạnh mà tôi có trong đời mình.
Cuối cùng, sau nhiều năm khổ sở Chúa đã dạy tôi đề cao điều tốt đẹp trong cuộc sống và con người thì thật ngạc nhiên biết bao, tôi đã khám phá thật nhiều đức tính tốt đẹp nơi chồng tôi. Dĩ nhiên những đức tính ấy luôn có ở anh ấy. Lẽ ra tôi đã vui thỏa về anh ấy suốt những năm tháng qua. Bạn có thể nhấn mạnh lỗi lầm của nguời khác nữa không khi tán tụng những mặt tốt của người ấy?
Tôi đã khám phá được rằng Dave rất linh động và dễ thích ứng. Anh đã như vậy và vẫn như vậy, rất dễ hòa hợp. Anh không đòi hỏi gì cả. Anh rất vui lòng ăn mọi thứ mà tôi chuẩn bị. Một bánh mì Sanwitch lạnh hay một bữa ăn nóng không là vấn đề với anh. Anh ấy đồng ý cho tôi mua mọi thứ mà chúng tôi có đủ tiền. Bất cứ lúc nào tôi muốn mời bạn bè đến nhà chơi , anh ấy cũng đều vui vẻ. Nếu tôi muốn đi ra ngoài ăn tối, không sao cả. Tôi có thể chọn nhà hàng mà tôi muốn.
Dave chăm sóc thể hình của anh ấy rất tốt đẹp. Anh trông chẳng khác mấy so lúc anh cưới tôi cách đây 28 năm trước, ngoại trừ nét già dặn hơn. Bảng kê về những ưu điểm của anh cứ dài ra, dài hơn bảng kê những nhược điểm mà tôi đã giữ trước đây.
Hãy có cái nhìn tích cực về những người có mối quan hệ với bạn. Tất cả chúng ta đều có những lỗi lầm, và nếu chúng ta cứ thổi phồng chúng, những lỗi lầm ấy sẽ trở nên lớn hơn là chúng thật có. Nhưng khi chúng ta tán tụng những ưu điểm của con người thì những ưu điểm ấy trở nên lớn hơn những điều làm chúng ta bực mình.
Ngày nay, nếu có ai đó hỏi tôi những lầm lỗi của chồng tôi là gì, tôi sẽ phải nghĩ rất kỹ mới có thể nhớ ra một điều. Nhân vô thập toàn, Dave cũng có những lỗi lầm, nhưng tôi không để ý nhiều đến chúng nữa, và làm chúng bị lãng quên.
Nếu chúng ta đã gieo lòng thương xót chúng ta sẽ gặt sự thương xót (
Tôi yêu chồng tôi rất nhiều. Nhưng trong những năm đầu tiên của hôn nhân tôi luôn giữ trong đầu hàng loạt những lỗi lầm của anh ấy phạm phải. Tôi là người rất tiêu cực và tôi luôn tìm kiếm lỗi lầm và nhược điểm của người khác. Tôi nghĩ rằng tôi đã cảm thấy mình quá tệ đến nỗi tôi không thể chịu nổi nếu tôi không tìm ra thật nhiều điều sai trái ở người khác.
Dave chơi golf mỗi tối thứ bảy, và tôi ghét điều ấy. Tôi nghĩa anh ấy đã quá ích kỷ không nhận ra tôi đã cực nhọc như thế nào suốt cả tuần ở nhà với lũ trẻ, không có một cơ hội để đi đâu cả. Chúng tôi có một xe hơi mà anh ấy thì lái xe đi làm việc rồi.
Tôi cảm thấy bị nhốt trong vòng tròn có bán kính là ba dãy nhà mà tôi có thể đi lại. Tuy nhiên trong vòng ba dãy nhà đó có một cửa hàng bán bánh mì, cửa hiệu tạp hóa, một thẩm mỹ viện và một cửa hàng bán đồ lặt vặt. Tôi đã không đủ trưởng thành về mặt thuộc linh để hiểu rằng Chúa đã ban ơn cho tôi những tiện nghi như vậy trong một khoảng cách để tôi có thể đi bộ.
Tôi đã không bao giờ xem xét đến việc Dave đã phải làm việc cả tuần, cả đời anh ấy yêu thể thao và việc chơi golf vào chiều thứ bảy là điều rất quan trọng đối với anh ấy. Tôi cố gắng buột anh ấy từ bỏ nó. Tôi đã nổi giận hầu hết mọi thứ bảy và điều ấy chỉ làm anh muốn chơi golf nhiều hơn. Những tiêu chuẩn của “luật lệ” chỉ làm tăng vấn đề của chúng ta lên. Chúng tôi không thể giải quyết chúng. Tôi đã cố gắng bắt phục anh ấy bằng luật lệ và điều ấy làm cho anh ta muốn đi ra ngoài nhiều hơn
Thêm vào đó, tôi đã cảm thấy Dave không còn tâm sự với tôi. Anh ấy cứ nói chuyện lòng vòng rất nhiều và anh đã không đủ nghiêm túc.Tôi cũng không nghĩ là anh ấy hăng hái. Tôi đã không đồng ý với phần lớn suy nghĩ của anh ấy. Bảng kê lỗi lầm của anh ấy ngày càng dài thêm lên.
Nói tóm lại, tôi đã săn lùng mọi điều sai trái và bỏ qua mọi tích cực tốt đẹp của anh ấy. Tôi quá bận rộn suy gẫm về những lỗi lầm của anh ấy và gắng sửa nó đến nỗi tôi không thể nhận ra một phước hạnh mà tôi có trong đời mình.
Cuối cùng, sau nhiều năm khổ sở Chúa đã dạy tôi đề cao điều tốt đẹp trong cuộc sống và con người thì thật ngạc nhiên biết bao, tôi đã khám phá thật nhiều đức tính tốt đẹp nơi chồng tôi. Dĩ nhiên những đức tính ấy luôn có ở anh ấy. Lẽ ra tôi đã vui thỏa về anh ấy suốt những năm tháng qua. Bạn có thể nhấn mạnh lỗi lầm của nguời khác nữa không khi tán tụng những mặt tốt của người ấy?
Tôi đã khám phá được rằng Dave rất linh động và dễ thích ứng. Anh đã như vậy và vẫn như vậy, rất dễ hòa hợp. Anh không đòi hỏi gì cả. Anh rất vui lòng ăn mọi thứ mà tôi chuẩn bị. Một bánh mì Sanwitch lạnh hay một bữa ăn nóng không là vấn đề với anh. Anh ấy đồng ý cho tôi mua mọi thứ mà chúng tôi có đủ tiền. Bất cứ lúc nào tôi muốn mời bạn bè đến nhà chơi , anh ấy cũng đều vui vẻ. Nếu tôi muốn đi ra ngoài ăn tối, không sao cả. Tôi có thể chọn nhà hàng mà tôi muốn.
Dave chăm sóc thể hình của anh ấy rất tốt đẹp. Anh trông chẳng khác mấy so lúc anh cưới tôi cách đây 28 năm trước, ngoại trừ nét già dặn hơn. Bảng kê về những ưu điểm của anh cứ dài ra, dài hơn bảng kê những nhược điểm mà tôi đã giữ trước đây.
Hãy có cái nhìn tích cực về những người có mối quan hệ với bạn. Tất cả chúng ta đều có những lỗi lầm, và nếu chúng ta cứ thổi phồng chúng, những lỗi lầm ấy sẽ trở nên lớn hơn là chúng thật có. Nhưng khi chúng ta tán tụng những ưu điểm của con người thì những ưu điểm ấy trở nên lớn hơn những điều làm chúng ta bực mình.
Ngày nay, nếu có ai đó hỏi tôi những lầm lỗi của chồng tôi là gì, tôi sẽ phải nghĩ rất kỹ mới có thể nhớ ra một điều. Nhân vô thập toàn, Dave cũng có những lỗi lầm, nhưng tôi không để ý nhiều đến chúng nữa, và làm chúng bị lãng quên.
Nếu chúng ta đã gieo lòng thương xót chúng ta sẽ gặt sự thương xót (
Mat 5:7). Bạn có muốn lấy sự thương xót áp vào sự yếu đuối và lầm lỗi của bạn không? Cách tốt nhất đảm bảo cho bạn nhận được sự thương xót là chuyên tâm học lời Chúa và gieo ra lòng thương xót. Hãy giàu có về lòng thương xót. Tôi tin rằng nhiều cuộc ly dị hàng năm lẽ ra đã được ngăn chặn nếu những cặp vợ chồng ấy biết biểu dương ưu điểm của nhau. Chúng ta nên biểu dương những ưu điểm bằng lời nói đến từng người, cũng như trong ý tưởng của chính mình. Khi chúng ta gây dựng và khích lệ người ta, chúng ta đang giúp đỡ họ làm được điều tốt nhất mà họ có thể. Chúng ta đã kéo điều tốt nhất của họ xuất hiện bằng cách biểu dương điều tốt nơi họ.
Phaolô đã thực hiện điều này như một điều thường xuyên căn bản khi ông ta viết thư cho các Hội Thánh. Thậm chí khi ông sửa dạy ho, ông cũng khen ngợi những điều tốt họ đã làm. Ông ta biết nghệ thuật sửa chữa một người để khiến người ấy làm việc tốt nhất, mà không làm xúc phạm họ. Một ví dụ cho thấy cách đó của Phaolô trong việc khích lệ họ dâng hiến.
“Vả lại, về sự giúp đỡ thánh đồ, thì không cần viết thêm cho anh em nữa. Vì tôi biết anh em sẵn lòng, và tôi khoe mình về anh em với người Ma-xê-đoan, nói rằng người A-chai đã sắm sẵn từ năm ngoái; lòng sốt sắng của anh em lại đã giục lòng nhiều người khác. Song tôi đã sai các anh em kia đến cùng anh em, hầu cho lời tôi khen anh em khỏi ra vô ích trong điều nầy, và hầu cho anh em sẵn sàng như lời tôi đã nói. Tôi e rằng nếu người Ma-xê-đoan đến với tôi, thấy anh em không sẵn, thì sự tin cậy đó đổi nên điều hổ thẹn cho chúng tôi chăng, còn anh em không kể đến. Vậy tôi nghĩ cần phải xin các anh em kia đi trước chúng tôi đến cùng anh em, và cần phải sắm sẵn của bố thí mà anh em đã hứa, hầu cho của ấy sẵn sàng như một việc bởi lòng thành, chẳng phải bởi ý gắng gượng” (
Phaolô đã thực hiện điều này như một điều thường xuyên căn bản khi ông ta viết thư cho các Hội Thánh. Thậm chí khi ông sửa dạy ho, ông cũng khen ngợi những điều tốt họ đã làm. Ông ta biết nghệ thuật sửa chữa một người để khiến người ấy làm việc tốt nhất, mà không làm xúc phạm họ. Một ví dụ cho thấy cách đó của Phaolô trong việc khích lệ họ dâng hiến.
“Vả lại, về sự giúp đỡ thánh đồ, thì không cần viết thêm cho anh em nữa. Vì tôi biết anh em sẵn lòng, và tôi khoe mình về anh em với người Ma-xê-đoan, nói rằng người A-chai đã sắm sẵn từ năm ngoái; lòng sốt sắng của anh em lại đã giục lòng nhiều người khác. Song tôi đã sai các anh em kia đến cùng anh em, hầu cho lời tôi khen anh em khỏi ra vô ích trong điều nầy, và hầu cho anh em sẵn sàng như lời tôi đã nói. Tôi e rằng nếu người Ma-xê-đoan đến với tôi, thấy anh em không sẵn, thì sự tin cậy đó đổi nên điều hổ thẹn cho chúng tôi chăng, còn anh em không kể đến. Vậy tôi nghĩ cần phải xin các anh em kia đi trước chúng tôi đến cùng anh em, và cần phải sắm sẵn của bố thí mà anh em đã hứa, hầu cho của ấy sẵn sàng như một việc bởi lòng thành, chẳng phải bởi ý gắng gượng” (
IICo 9:1-5).
Phaolô đã khích lệ họ mà không có vẻ là ông đang buộc tội hay nghi ngờ họ. Ông nói ông biết họ đã sẳn lòng để dâng hiến và họ đã làm như vậy một thời gian dài rồi. Ông nói ông đã tự hào về họ, và rằng họ sẽ là một nhân chứng cho những người khác . Ông đã tán tụng họ thật nhiều trước khi ông bảo là sắp cử người đến để chắc chắn rằng họ đã dâng hiến theo như kế hoạch đã có. Thường thường khi các mục sư nhận của dâng hiến, họ đề cập đến điều ấy trong một quan điểm tiêu cực, nói như thể đang cố gắng bảo người ta làm điều mà họ không muốn làm. Tôi đã bị Chúa sửa phạt nhiều lần về thái độ như vậy khi nhận đồng tiền dâng hiến của những buổi hội thảo của chúng tôi. Chúng ta ta phải tích cực và nói với người khác rằng “Tôi tin bạn đã sẵn sàng dâng hiến điều mà bạn muốn dâng hiến. Tôi tin rằng bạn là nguời rộng rãi, yêu Chúa và thích dự phần trong công việc của Chúa là những công việc đang giúp đỡ bạn”.
Một sự khác biệt hiện ra trên đời sống chúng ta nếu chúng ta có thể hoàn toàn tích cực. Tôi đang học năng quyền của việc tích cực trong mọi công việc. Hãy tìm và biểu dương những điều tích cực của một người. Điều đó giúp người đó tăng trưởng và nó sẽ giúp bạn vui thỏa với chính con người của họ hơn. Có cái nhìn tích cực về một người khác sẽ giúp các bạn bày tỏ sự bất đồng một cách có thể chấp nhận được khi bạn bất đồng ý kiến với ai đó.
Phaolô đã khích lệ họ mà không có vẻ là ông đang buộc tội hay nghi ngờ họ. Ông nói ông biết họ đã sẳn lòng để dâng hiến và họ đã làm như vậy một thời gian dài rồi. Ông nói ông đã tự hào về họ, và rằng họ sẽ là một nhân chứng cho những người khác . Ông đã tán tụng họ thật nhiều trước khi ông bảo là sắp cử người đến để chắc chắn rằng họ đã dâng hiến theo như kế hoạch đã có. Thường thường khi các mục sư nhận của dâng hiến, họ đề cập đến điều ấy trong một quan điểm tiêu cực, nói như thể đang cố gắng bảo người ta làm điều mà họ không muốn làm. Tôi đã bị Chúa sửa phạt nhiều lần về thái độ như vậy khi nhận đồng tiền dâng hiến của những buổi hội thảo của chúng tôi. Chúng ta ta phải tích cực và nói với người khác rằng “Tôi tin bạn đã sẵn sàng dâng hiến điều mà bạn muốn dâng hiến. Tôi tin rằng bạn là nguời rộng rãi, yêu Chúa và thích dự phần trong công việc của Chúa là những công việc đang giúp đỡ bạn”.
Một sự khác biệt hiện ra trên đời sống chúng ta nếu chúng ta có thể hoàn toàn tích cực. Tôi đang học năng quyền của việc tích cực trong mọi công việc. Hãy tìm và biểu dương những điều tích cực của một người. Điều đó giúp người đó tăng trưởng và nó sẽ giúp bạn vui thỏa với chính con người của họ hơn. Có cái nhìn tích cực về một người khác sẽ giúp các bạn bày tỏ sự bất đồng một cách có thể chấp nhận được khi bạn bất đồng ý kiến với ai đó.