Lời Kinh Thánh

Chúng nghe vậy, lòng như kim châm, bèn hỏi Phi-e-rơ và các sứ đồ khác rằng: “Hỡi anh em, chúng tôi phải làm chi?” Phi-e-rơ bảo rằng: “Hãy ăn năn, ai nấy phải nhơn danh Jêsus Christ chịu báp-têm, để tội mình được tha, rồi sẽ nhận lãnh sự ban tứ là Thánh Linh . Công vụ 2:37-38

Friday, September 16, 2011

Tình Yêu

Tình Yêu

Tình yêu là một phần quan trọng trong cuộc sống. Thiếu nó cuộc sống trở nên vô nghĩa. Người ta thèm khát yêu và thèm khát được yêu. Tại sao vậy? Đó là bằng chứng cụ thể chứng tỏ con người phát xuất từ Đức Chúa Trời, một Đấng có bản thể là tình yêu. Kinh Thánh ghi: “Đức Chúa Trời là sự yêu thương”(I Giăng 4:8)

5 CÂU HỎI ĐỀ RA MỤC TIÊU CHO CUỘC ĐOI

5 CÂU HỎI ĐỀ RA MỤC TIÊU CHO CUỘC ĐOI


Bất kể bạn là sinh viên, một nhân viên văn phòng, hay một doanh nghiệp..., bạn đều có những mục tiêu của riêng muốn đạt tới.

NGƯỜI CHỒNG TỐT

NGƯỜI CHỒNG TỐT

1. Sáng tạo: Người đàn ông có tầm hiểu biết rộng và sáng tạo sẽ giúp cuộc sống bớt nhàm chán và thêm nhiều điều thú vị. 

XỬ LÝ THIẾU NIÊN BƯỚNG BỈNH

XỬ LÝ THIẾU NIÊN BƯỚNG BỈNH


Có thể là một thách thức đối với cha mẹ có con cái tuổi thiếu niên vì phải lo lắng và đôi khi căng thằng. Khi thiếu niên “chống đối” để tìm sự độc lập, cha mẹ có thể cảm thấy “bị loại”, bị phê bình và bị lẫn lộn. Gia đình có thể trở thành “cuộc chiến” với những cuộc tranh cãi liên tục và cảm xúc cao trào. Nhưng đó chỉ là phản ứng mờ nhạt bên ngoài so với những gì đang xảy ra trong chúng.

GIẢI PHÁP NÀO CHO VẤN NẠN TÌNH DỤC TRƯỚC HÔN NHÂN?

GIẢI PHÁP NÀO CHO VẤN NẠN TÌNH DỤC TRƯỚC HÔN NHÂN?

Trong khi thế giới đang chú tâm đến các khía cạnh khoa học, tôn giáo, nhân chủng về việc nhân loại đã có thể dùng những cách thụ thai nhân tạo (test-tube baby) hay “chế” ra con vật khác y như con chính (clonning), thì một vấn đề khó giải khác đã và đang làm cho các bậc phụ huynh ưu tư không ít. Ðó là việc tuổi trẻ và tình dục trước hôn nhân (Pre-marital Sexuality).

Toa thuốc rất hay cả về tinh thần lẫn thể xác

Toa thuốc rất hay cả về tinh thần lẫn thể xác

I. Sức khỏe:
 
Tổ chức Y Tế Thế Giới (WHO) định nghĩa: “Sức khỏe là một tình trạng thoải mái hoàn toàn về thể chất và hoàn cảnh, chứ không phải là một tình trạng không có bệnh tật hay tàn tật”.

BẠN CÓ THỂ VƯỢT QUA ĐƯỢC QUÁ KHỨ

BẠN CÓ THỂ VƯỢT QUA ĐƯỢC QUÁ KHỨ


Hầu hết những việc gây khó chịu xảy ra với chúng ta giống như những vết thâm tím hay những vết trầy xước không đáng kể về tinh thần, nhưng lúc này hoặc lúc khác, hầu hết chúng ta đều gặp phải những vết thương thật sâu và bị tổn thương thật nghiêm trọng về mặt tinh thần. Chúng ta không thể luôn giữ cho bản thân tránh bị tổn thương.

HOÁ RA THẬT ĐƠN GIẢN

HOÁ RA THẬT ĐƠN GIẢN

1. Có một người vào thi để xin việc làm trong một công ty nọ, khi đi dọc hành lang đến phòng thi, anh thấy có mấy tờ giấy vụn dưới đất, liền cúi xuống nhặt lấy và bỏ vào thùng rác. Người phụ trách thi vấn đáp vô tình trông thấy từ xa, đã quyết định nhận anh ta vào làm việc cho công ty. Hoá ra để được trọng dụng thật là đơn giản, chỉ cần tập những thói quen tốt.

10 Điều Dại Dột của đàn bà

10 Điều Dại Dột của đàn bà 

(nguyên tác trong tập sách: Ten stupid things women do to mess up their lives) của Dr. Laura Schlessinger, được dịch ra nhiều thứ tiếng, trong đó có tiếng Việt.
Nội dung gồm:

1) Gắn bó sai lầm

Thursday, September 15, 2011

Made in China: Hạt tiêu... làm từ bùn

Made in China: Hạt tiêu... làm từ bùn

image

KHỦNG HOẢNG, XUNG ĐỘT VÀ NGUYÊN NHÂN PHÂN LI

KHỦNG HOẢNG, XUNG ĐỘT VÀ NGUYÊN NHÂN PHÂN Li


1. Sự mong manh của quan hệ vợ chồng

Trong những thập niên cuối này, gia đình đặc biệt là đôi vợ chồng, trụ cột của gia đình, đã phản chiếu những căng thẳng và mọi thứ xáo trộn đã làm thay đổi xã hội chúng ta. Có những dấu hiệu, một đàng là càng ngày người ta càng ít chọn lựa sống hôn nhân so với sự gia tăng những hình thức sống chung khác, đàng khác càng ngày càng có nhiều vụ ly thân, ly dị hơn.

THẬP ĐẠI BỆNH - THẬP ĐẠI BẠI - THẬP ĐẠI THẮNG

THẬP ĐẠI BỆNH - THẬP ĐẠI BẠI - THẬP ĐẠI THẮNG



Thập Đại Bệnh

1.    Bệnh quá khứ cục bộ: Chỉ có quá khứ là đáng kể và ước ao trở về lại thời kỳ vàng son đó.

SỰ KHÁC BIỆT VÀ HOÀ HỢP TÂM LÝ TRONG ĐỜI SỐNG VỢ CHỒNG

SỰ KHÁC BIỆT VÀ HOÀ HỢP TÂM LÝ TRONG ĐỜI SỐNG VỢ CHỒNG


“Thiên Chúa sáng tạo con người có nam có nữ và cả hai thành một xương một thịt” (St 1,27; 2,24). Những chương đầu của sách Sáng Thế cho thấy công trình tạo dựng của Thiên Chúa thật tốt đẹp! Thiên Chúa đã dựng nên con người để làm chủ vạn vật, và để được sống hạnh phúc trong mối tương quan với Thiên Chúa và với tha nhân, đặc biệt là hạnh phúc trong đời sống hôn nhân. Tự thuở ban đầu, Thiên Chúa đã tạo nên sự khác biệt giữa

NÓI VỚI TUỔI TRẺ VỀ TÌNH YÊU

NÓI VỚI TUỔI TRẺ VỀ TÌNH YÊU


 
Tình yêu cũ như trái đất, nhưng vẫn mới như những mùa Xuân. Rất nhiều người nói tới. Rất nhiều người nghĩ tới. Rất nhiều người muốn tránh nó. Nhưng tránh nó là đã gặp nó. Mà tránh nó sao được, khi nó là một yếu tố cần thiết đi liền cuộc sống.

VẤN ĐỀ “SỐNG THỬ” CỦA GIỚI TRẺ NGÀY NAY

VẤN ĐỀ “SỐNG THỬ” CỦA GIỚI TRẺ NGÀY NAY



                     Tu sĩ Vũ Văn Trình
          Nhân loại đang bước vào thế kỷ XXI, một kỷ nguyên đánh dấu bước ngoặt về kinh tế, khoa học và nhất là sự phát triển vượt bậc của ngành công nghệ thông tin đã làm cho cuộc sống con người ngày càng được nâng cao. Tiếc thay, những giá trị đạo

NGƯỜI PHỤ NỮ CAN ĐẢM

NGƯỜI PHỤ NỮ CAN ĐẢM



Somaly Mam, khoảng 36 tuổi, đã bị bán làm nô lệ tình dục từ lúc 14 tuổi. Hiện chị dành cả thời gian để giúp đỡ hàng ngàn trẻ em Campuchia chịu số phận nghiệt ngã ngay tại quê hương. Có những em mới chỉ 5-6 tuổi đã bị bán làm nô lệ tình dục!
Cuốn The road of lost innocence (Con đường đánh mất sự thơ ngây), do chị viết, vừa được xuất bản đầu tháng 10-2007 tại New

NGƯỜI CỔ ĐẠI NGỪA THAI NHƯ THẾ NÀO

NGƯỜI CỔ ĐẠI NGỪA THAI NHƯ THẾ NÀO


 

Từ cư dân nguyên thủy đến con người hiện đại, ai cũng muốn có một cuộc sống hạnh phúc bao gồm cả sinh hoạt tình dục. Tuy nhiên, nếu cứ sinh hoạt tình dục vô tội vạ thì sức khỏe con người sẽ giảm sút. Vì vậy, loài người từ hơn 4000 năm trước đã có nhiều cách khác nhau để ngừa thai nhằm dần dần tiến tới làm chủ đời sống sinh hoạt tình dục của mình.
Người cổ đại ngừa thai như thế nào?

GIẢI MÃ TÌNH YÊU - GIẢI PHÓNG TÌNH YÊU KHỎI NHỮNG NGỘ NHẬN THƯỜNG XUYÊN


GIẢI MÃ TÌNH YÊU - GIẢI PHÓNG TÌNH YÊU KHỎI NHỮNG NGỘ NHẬN THƯỜNG XUYÊN



“Tình yêu là một mảnh của vô biên rơi xuống mặt đất”
 “Càng khám phá tình yêu, bạn sẽ hụt hẫng nhận ra rằng mình chưa bao giờ yêu và được yêu thực sự.”
 

Wednesday, September 14, 2011

3 CÂU HỎI LỚN VỀ MỐI QUAN HỆ CHA MẸ - CON CÁI

3 CÂU HỎI LỚN VỀ MỐI QUAN HỆ CHA MẸ - CON CÁI



Mối giao tiếp cha mẹ - con cái không phải bao giờ cũng đơn giản. Ba câu hỏi lớn về quan hệ phức tạp này là một sự thách đố cho mọi gia đình. Jacquaes Salomé, tác giả những cuốn sách có giá trị về hôn nhân - gia đình sẽ giải đáp 3 vấn đề lớn này cho các bậc cha mẹ.

NĂM CÁCH DIỄN ĐẠT YÊU THƯƠNG: TIẾP XÚC THỂ LÝ

NĂM CÁCH DIỄN ĐẠT YÊU THƯƠNG: TIẾP XÚC THỂ LÝ



Hàng nhiều năm, một người có tên Ts. Chapman đã nghiên cứu cách mà người ta truyền đạt yêu thương cho nhau. Và ông đã nhận ra rằng tất cả mọi người không phải ai cũng cảm và nhận yêu thương giống nhau. Ts. Chapman nói rằng người ta biểu đạt những ngôn ngữ yêu thương khác nhau. Những lần trước, chúng ta đã đề cập bốn cách diễn đạt yêu thương. Lần này chúng ta nói đến cách diễn đạt yêu thương thứ năm: sự va chạm (touch).

Ai là nhà khoa học đầu tiên của nhân loại?

Ai là nhà khoa học đầu tiên của nhân loại?



Khái niệm “nhà khoa học” được sử dụng lần đầu tiên bằng tiếng Anh vào năm 1834. Và kể từ đó, con người luôn cố gắng tìm ra ai là nhà khoa học đầu tiên của nhân loại.
Anaximander - một triết gia Hy Lạp liệu có phải là nhà khoa học đầu tiên?
Anaximander - một triết gia Hy Lạp liệu có phải là nhà khoa học đầu tiên?

Những cái tên được nhiều người biết đến như Galileo, Archimedes  Pythagoras thường xuất hiện. Họ là những người đã có đóng góp to lớn đối với khoa học hiện đại. Tuy nhiên, các nhà tư tưởng và thực nghiệm trước đó đều có thể là người cần tìm.

Nhà khoa học Carlo Rovelli lập luận rằng nhà khoa học đầu tiên trong lịch sử là Anaximander, một triết gia Hy Lạp ít được biết đến. Theo nhiều tài liệu còn lưu giữ lại, Anaximander là người đầu tiên đưa ra các đề xuất cho rằng Trái đất lơ lửng trong không gian, tất cả các sinh vật sống có nguồn gốc từ một tổ tiên chung, và những hiện tượng xảy ra trên bầu trời đều thuộc về khí tượng học chứ không phải là sản phẩm của các vị thần.

Tuy nhiên, cơ sở cho lập luận của Rovelli cần được xem xét cẩn thận. Tất cả những gì còn lại trong tác phẩm gốc của Anaximander chỉ là bốn dòng văn bản.

Anaximander có thể là người hội tụ những điều kiện cần thiết của một nhà khoa học. Tuy nhiên, chỉ với những bằng chứng hữu hình còn sót lại đó thì cũng chưa thể chứng minh được ông là nhà khoa học đầu tiên trên thế giới.

Tạ Quang Bửu (1910–1986

Taquangbuu.jpg

Tạ Quang Bửu (19101986)


Tạ Quang Bửu (19101986) là giáo sư, nhà khoa học Việt Nam, nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc phòng  Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa,đại biểu Quốc hội từ khoá I đến khóa VI (1946–1981).

Tiểu sử

1910-1945: Thời kỳ đầu

Ông sinh ngày 23 tháng 7 năm 1910, trong một gia đình nhà giáo tại thôn Hoành Sơn, xã Nam Hoành, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Năm 1922, ông thi vào trường Quốc học Huếvà đỗ thứ 11. Sau đó ông ra Hà Nội học trường Bưởi. Năm 1929, sau khi đỗ đầu tú tài Việt và đỗ đầu tú tài Tây ban Toán, ông nhận được học bổng của Hội Như Tây Du học của Nguyễn Hữu Bài và sang Pháp học.
Tại Pháp, năm 1929, ông đăng ký học lớp toán đặc biệt của trường Louis le Grand về toán học  vật lý lý thuyết, đăng ký học cử nhân toán ở Viện Henri Poincaré. Ông đã đến nghe giảng ở cả giảng đường Hermite (dành cho cử nhân) lẫn tham dự các buổi xê-mi-na ở giảng đường Darboux (dành cho những người học trên đại học). Tại đây, ông đã tiếp xúc với nhiều nhà toán học trẻ của nước Pháp, bí mật tham gia nhóm Nicolas Bourbaki. Đó là cơ sở để năm 1961, ông cho ra đời tác phẩm Về cấu trúc của Bourbaki.
Ông thi đỗ vào trường Centrale Paris năm 1930, theo học chương trình cử nhân khoa học ởĐại học Sorbonne, học toán ở các Đại học Paris, Đại học Bordeaux (Pháp) từ 1930 đến1934 và được trường Bordeaux trao đổi sang Đại học Oxford (Anh) trong một thời gian ngắn. Tại đây ông học thêm vật lý lượng tử.
Trở về nước năm 1934, ông không ra làm quan mà đi dạy toán và tiếng Anh tại trường tư, ban đầu là trường Phú Xuân, sau là trường dòng Providence (Thiên Hựu) ở Huế. Ngoàitiếng Anh và toán, lí, hóa ông còn dạy các môn khoa học tự nhiên khác theo yêu cầu của nhà trường. Các môn này (động vật, thực vật, khoáng vật) ông tự nghiên cứu trong sách chuyên ngành cao hơn nhiều so với chương trình trung học rồi lên lớp với những mẫu hiện vật tự sưu tầm.

Bên cạnh đó, ông cũng chơi tốt thể thao và truyền đạt kinh nghiệm luyện tập cho các học sinh như: đánh bóng bàn theo kiểu Barma (đương kim vô địch thế giới về bóng bàn, người Hunggary), tập điền kinh theo phương pháp khoa học nhất, bơi sải (crawl)...
Từ 1942 đến 1945, ông đi làm công cho hãng Điện-Nước SIPEA, được cử phụ trách nghiên cứu. Ông đã thiết kế nhiều bộ phận cho các nhà máy điện, tái sinh dầu nhờn cho Qui Nhơn. Ông đã khước từ Huân chương Bắc đẩu do Pháp trao vì thiết kế đường dây điện cao thế cho nhà máy vôi Long Thọ. Ngoài ra ông vẫn tranh thủ học thêm và nghiên cứu cơ học lượng tử  phương trình vi phân.
Ông là một trong những người tiên phong của Việt Nam dự trại Tráng sĩ của tổ chức Hướng đạo Việt Nam. Thi đỗ ông được cấp bằng trại trưởng và là đại diện huấn luyện cho toàn Đông Dương. Ông được bầu làm Huynh trưởng Hướng đạo sinh Trung Kỳ.

1945-1954: Hoạt động trong kháng chiến

Tháng 8 năm 1945, ông tham gia Tổng khởi nghĩa ở Hà Nội. Từ tháng 9 năm 1945 đến tháng 1 năm 1946, ông đã đảm nhận chức vụ Tham nghị trưởng Bộ Ngoại giao trong Chính phủ lâm thời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, rồi Thứ trưởng Bộ Quốc phòng.
Năm 1946 ông tham gia đoàn đại biểu chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa dự Hội nghị trù bị Đà Lạt, rồi Hội nghị Fontainebleau ( Pháp) đàm phán với Pháp và nhân đó sang Zurich dự lễ kỷ niệm 200 năm thành lập Hội các nhà khoa học tự nhiên Thụy Sĩ vào tháng 7 năm đó.
Tháng 7 năm 1947, ông gia nhập Đảng Cộng sản Đông Dương. Tháng 8, ông làm Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, sau đó một năm trở lại cương vị Thứ trưởng Bộ Quốc phòng. Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Tạ Quang Bửu đã chỉ đạo và biên soạn cuốn sách "Bắn máy bay bằng súng trường tập trung" phổ biến rộng rãi khắp nơi và sau đó, khiến máy bay Pháp phải dè chừng trên vùng trời Việt Nam. Kinh nghiệm này cũng được áp dụng cho dân quân du kích Việt Nam dùng súng trường bộ binh bắn rơi máy bay phản lực Mỹ[cần dẫn nguồn] trong Chiến tranh chống Mỹ.
Tháng 8 năm 1948 ông là ủy viên Hội đồng Quốc phòng Tối cao vừa được thành lập, sau đó còn làm Chánh văn phòng Quân ủy Trung ương.
Tuy kiêm nhiệm nhiều chức vụ quan trọng khác nhau, ông vẫn dành thời gian truyền thụ kiến thức của mình cho các thế hệ học trò. Ngay trong những ngày Cách mạng mới thành công, ông vừa tham gia các công việc của chính phủ vừa giảng dạy môn vật lý tại Đại học Hà Nội.
Năm 1954, ông tham gia đoàn đại biểu chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa dự Hội nghị Geneva về Việt Nam trên cương vị Thứ trưởng Bộ Quốc phòng và là người đại diện cho Tổng tư lệnh Quân đội Nhân dân Việt Nam kí văn bản Hiệp nghị đình chỉ chiến sự tại Việt Nam vàLào, thường được biết đến dưới cái tên Hiệp định Genève về Việt Nam.

Sau 1954: Tiếp tục hoạt động giáo dục và nghiên cứu

Ngay sau khi miền Bắc hòa bình, ông được cử làm Hiệu trưởng Đại học Bách khoa Hà Nội(1956-1961) đồng thời là Phó Chủ nhiệm kiêm Tổng Thư ký Uỷ ban Khoa học Nhà nước. Là lãnh đạo Uỷ ban Khoa học Nhà nước, ông trực tiếp làm trưởng ban Sinh vật - Địa học. Các bài giảng của ông về sinh học hiện đại có các giáo sư đầu ngành đến dự. Ông cũng tham gia sáng lập Hội Vật lý Việt Nam vào năm 1966.
Ông là Bộ trưởng đầu tiên của Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp (1965-1976). Bộ trưởng Tạ Quang Bửu đã đề xuất cải tiến nội dung giảng dạy những điều "cơ bản nhất, hiện đại nhất và sát hợp với điều kiện Việt Nam nhất". Theo sự chỉ đạo của ông, hệ thống các ban thư kí các bộ môn và các ngành đào tạo được thành lập để cải tiến chương trình đào tạo đồng thời các cán bộ có trình độ cao và kinh nghiệm giảng dạy cũng được tập hợp để biên soạn các giáo trình... Những năm đầu của thập niên 1970, ông đã tổ chức một loạt các cuộc hội thảo về phương pháp giảng dạy đại học. Chủ trương mở rộng quy mô đào tạo bằng việc lập nhiều trường chuyên ngành đã được phối hợp chặt chẽ với chính sách tuyển chọn mỗi năm hàng trăm sinh viên, cán bộ ưu tú để gửi đi đào tạo tại các nước xã hội chủ nghĩa.
Ngoài công tác giáo dục, ông vẫn tham gia hoạt động trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật quân sự. Mùa hè năm 1972, Tổng thống Mỹ Richard Nixon ra lệnh thả thuỷ lôi trên sông biển và phong toả cảng Hải Phòng. Ông đã trực tiếp chỉ đạo một tổ nghiên cứu thiết kế, chế tạo khí tài phá thuỷ lôi ( mật danh GK1) để chống lại thủy lôi chiến lược MK 52 của Mỹ, khí tài phá bom từ trường (mật danh GK2) do Tiến sĩ Vũ Đình Cự làm tổ trưởng.
Đêm 14 tháng 8 năm 1986, ông đột ngột ngưng làm việc do tai biến máu não. Ông mất vào ngày 21 tháng 8 năm 1986, hưởng thọ 76 tuổi. Vợ ông là bà Hoàng Kim Oanh, con gái cụ Hoàng Đạo Thúy

Đánh giá

Ông được coi là một nhà khoa học uyên bác trên nhiều lĩnh vực, không chỉ trong khoa học tự nhiên mà cả trong các khoa học xã hội như lịch sử, cổ học. Về cổ học, ông đọc được Luận ngữ, Đại học, Trung Dung, Mạnh Tử, Đạo đức kinh, Nam Hoa kinh... trong nguyên bản Hán ngữ. Về ngôn ngữ, ông thành thạo tiếng Anh, tiếng Pháp, sử dụng được tiếng Đức, đọc hiểu tiếng Nga, tiếng Hán, tiếng Hi Lạp cổ, tiếng Latinh. Khi còn đi học, ông chỉ cốt sao thu nhận được nhiều kiến thức nhất chứ không quan tâm đến việc thi lấy bằng. Bên cạnh việc nghe giảng tại giảng đường đại học, ông dành phần lớn thời gian tự học tự cập nhật kiến thức. Khi làm bộ trưởng Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp, ông đã góp phần to lớn vào việc xây dựng nền đại học trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam, vào sự nghiệp đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ khoa học và kỹ thuật ở miền Bắc Việt Nam trong thời kỳ này.

Tặng thưởng

Ông đã được Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Việt Nam tặng thưởng nhiều huân chương: Huân chương Độc lập hạng Nhất, Huân chương Kháng chiến hạng Nhất, Huân chương Chiến thắng hạng Nhất, Huân chương Kháng chiến chống Mỹ hạng Nhất, Huân chương Chiến công hạng Nhất, Huân chương Chiến sĩ vẻ vang hạng Ba.
Năm 1996, ông được Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt I về khoa học công nghệ với tập hợp các công trình "Giới thiệu khoa học kĩ thuật hiện đại  (sau 1945 ), chỉ đạo các nhiệm vụ quan trọng trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước và những quan điểm xây dựng ngành Đại học và Trung học chuyên nghiệp nước nhà". Các công trình của ông được đánh giá là đã định hướng phát triển một số ngành khoa học cơ bản; chỉ đạo kỹ thuật việc rà phá bom mìn phong toả Vịnh Bắc Bộ, Hải Phòng và chỉ đạo những nhiệm vụ kỹ thuật quan trọng khác trong cuộc chiến chống Mỹ của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Hình ảnh công cộng

Tên ông được đặt  cho bốn đường phố ( ở Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội và Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Huế và thành phố Đà Nẵng) và thư viện lớn nhất của Đại học Bách khoa Hà Nội.

Tác phẩm

§                     Thống kê thường thức
§                     Vật lý cương yếu
§                     Nguyên tử – hạt nhân – vũ trụ tuyến
§                     Sống
§                     Đại số các toán tử (1961)
§                     Các mức điều chỉnh trong lý thuyết hệ thống (1981)
§                     Viết thêm về các mức điều chỉnh trong lý thuyết hệ thống (1985)
§                     Hạt cơ bản (1987)

Nguyễn Văn Hiệu (1938--)


Nguyễn Văn Hiệu (1938--)


Nguyễn Văn Hiệu 2006.jpgNguyễn Văn Hiệu (1938- ) là giáo sư, nhà vật lý, và chính trị gia của Việt Nam. Ông là ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam các khoá VI, VII, và VIII; ủy viên dự khuyết Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản

Tuesday, September 13, 2011

HÌNH THỨC GIA ĐÌNH

HÌNH THỨC GIA ĐÌNH




Xét về hình thức cơ chế gia đình, ngày nay đã có nhiều thay đổi khác xưa rất nhiều. Trước đây, gia đình theo hình thức đại gia đình (bộ tộc), gồm nhiều thế hệ sống chung, từ ông bà, cha mẹ, con, cháu, chắt… dần theo thời gian, hình thức chuyển sang loại gia đình hạt nhân, giờ đây, những thành viên trong gia đình chỉ gói gọn vào cha mẹ và con cái. Ta thấy có sự khác biệt rõ nét về thành viên trong gia đình bộ tộc và gia đình hạt nhân.

TRÁI TIM VÔ CẢM

TRÁI TIM VÔ CẢM




Mẹ chỉ đơn giản hỏi lại con: “Lúc sáng xem tin tức, thấy miền Trung đang bị bão và lũ quét, con nói với mẹ rằng: ‘Mẹ ơi, tội nghiệp các bạn không được đến trường và bị lạnh, phải tránh bão thương quá mẹ ha’. Rồi những khi mẹ con mình đi công viên tập thể dục cùng nhau, nhìn các bạn nhỏ bằng tuổi đang bán vé số hay xin ăn, con cũng nói với mẹ: ‘Mẹ ơi, sao các bạn ấy khổ vậy hả mẹ, vậy là con vẫn hạnh phúc hơn các bạn ấy nhiều’... rồi những lần con cùng mẹ xếp quần áo cũ để tặng những bạn có hoàn cảnh khó khăn hơn mình, con còn muốn đi cùng mẹ đến những nơi đó... thì như vậy gọi là “trái tim đa cảm” con gái à.

BÁC ÁI BẮT ĐẦU TỪ NHÀ MÌNH

BÁC ÁI BẮT ĐẦU TỪ NHÀ MÌNH




Một tối nọ, một người giàu có nằm mộng và thấy một giấc mơ khó chịu. Trong giấc mơ, ông thấy một đám đông người nghèo, bị bệnh tật dày vò, những người đói lả kêu cầu ông giúp đỡ. Khi ông thức dậy sáng hôm sau, nhớ lại giấc mơ của mình, ông quyết định bắt đầu dấn thân vào một chiến dịch làm điều thiện. Ngay sáng hôm đó, không bỏ phí thời gian, ông ngồi vào chiếc xe Mercedes để đi xem cần phải giúp cho ngườ